Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

CHƯƠNG II - DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Bình chọn:
4.5 trên 29 phiếu
Quảng cáo
  • Bài 9.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 9.9 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Khi mắc điện trở R1 = 500 Ω vào hai cực của một pin mặt trời thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,10 V. Nếu thay điện trở R1 bằng điện trở R2 = 1 000 Ω thì hiệu điện thế mạch ngoài bây giờ là U2 = 0,15 V.

  • Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 9.11 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Một nguồn điện có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 0,5 Ω được mắc với một động cơ thành mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật có trọng lượng 2 N với vận tốc không đổi v = 0,5 m/s. Cho rằng không có sự mất mát vì toả nhiệt ở các dây nối và ở động cơ.

  • Bài 9.10 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 9.10 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W.

  • Bài 10.1, 10.2 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 10.1, 10.2 trang 26 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

  • Bài 10.6 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 10.6 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E1 = 3V; r1 = 0,6Ω; E2 = 1,5V; r2 = 0,4Ω được mắc với điện trở R = 4 Ω. thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.3. a) Tính cường độ dòng điện chạy,trong mạch. b) Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn.

  • Bài 10.3, 10.4 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 10.3, 10.4 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng

  • Bài 10.7 trang 27, 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 10.7 trang 27, 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ Hình 10.4. Trong trường hợp Hình 10.4a thì dòng điện chạy qua R có cường độ I1 = 0,4 A ; còn trong trường hợp Hình 10.4b thì dòng điện chạy qua R có cường độ I2 = 0,25 A. Tính suất điện động E và điện trở trong r.

  • Bài 10.5 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 10.5 trang 27 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Hai nguồn điện có suất điện động như nhau E1 = E2 = 2V và có điện trở trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω và r2 = 0,2 Ω được mắc với điện trở R thành mạch điện kín có sơ đồ như Hình 10.2. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Tính trị số của điện trở R

  • Bài 10.9 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 10.9 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    . Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động E0 = 2 V và điện trở trong r0 = 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. a) Để dòng điện chạy qua điện trở R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này phải gồm bao nhiêu dãy song song, mỗi dãy gồm bao nhiêu acquy mắc nối tiếp ? , b) Tính cường độ dòng điện cực đại này. c) Tính hiệu suất của bộ nguồn khi đó.

  • Bài 10.10 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Bài 10.10 trang 28 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11

    Có n nguồn điện như nhau có cùng suất điện động E và điện trở trong r. Hoặc mắc nối tiếp hoặc mắc song song tất cả các nguồn này thành bộ nguồn rồi mắc điện trở R như sơ đồ Hình 10.6a và 10.6b. Hãy chứng minh rằng trong cả hai trường hợp, nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cùng cường độ.

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất