Xem thêm: BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM - KNTT
Câu hỏi:
Thời gian t (tính bằng phút) của hiện tượng nguyệt thực toàn phần được cho bởi công thức gần đúng:
\(t \approx \frac{{Dk - Kd}}{{60K}}\)
Trong đó d và D lần lượt là đường kính ( tính bằng kilomet) của Mặt Trăng và Mặt Trời; k và K lần lượt là khoảng cách (tính bằng kilomet) từ Trái Đất đến Mặt Trăng, Mặt Trời.
Sử dụng công thức trên hãy cho biết hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài trong bao lâu giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Cho biết: d = 3,48.103 ; D = 1,41 . 106 ; k = 3,82.105 ; K = 1,48 . 108.
Lời giải:
Hiện tượng nguyệt thực toàn phần kéo dài trong:
\(\frac{{{{1.41.10}^6}{{.3.82.10}^5} - 1,{{48.10}^8}.3,{{48.10}^3}}}{{60.1,{{48.10}^8}}} \approx 2,65\)phút = 2 phút 39 giây
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục