Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Câu 11.8* trang 63 sách bài tập Vật lí 12 Nâng cao

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Có hai con lắc A, B mà chu kì của chúng gần bằng nhau (Hình 111.7). Cho biết chu kì của A, hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định chu kì của B mà không cần dùng thêm dụng cụ nào.

Có hai con lắc A, B mà chu kì của chúng gần bằng nhau (Hình 111.7). Cho biết chu kì của A, hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định chu kì của B mà không cần dùng thêm dụng cụ nào.

Giải

 Vận dụng kiến thức về hiện tượng phách

- Treo hai con lắc cạnh nhau, cùng độ cao

- Thả cho hai con lắc dao động với cùng biên độ và pha ban đầu

- Giả  sử ta thấy con lắc A dao động nhanh hơn một chút thì sẽ thấy hai con lắc dao động với độ lệch pha tăng dần. Đến một lúc nào đó thì hai con lắc lại dao động cùng pha

- Đếm số dao động của con lắc A kể từ khi đồng pha đến lần đồng pha kế tiếp

- Từ đó tính được chu kì của con lắc B theo A: \(n{T_A} = \left( {n - 1} \right){T_B}\)

Trong đó n là số dao động của A mà ta đếm được, \({T_A}\) là chu kì mà con lắc A đã cho, (n – 1) là số dao động của B.

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Vật lí 12 Nâng cao - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Bài viết liên quan