Giải bài 5.11 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Để diệt chuột ở ngoài đồng, người ta có thể cho khí clo qua những ống mềm vào hang chuột. Hai tính chất nào của clo cho phép sử dụng clo như vậy.
Giải bài 5.12 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Nếu đóng khóa K thì miếng giấy không mất màu. Nếu mở khóa K thì giấy mất màu. Giải thích hiện tượng.
Giải bài 5.13 trang 39 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Lấy 3 lít clo, cho tác dụng với 2 lít hiđro. Hiệu suất phản ứng vào khoảng 90%. Hỏi thể tích hỗn hợp thu được là bao nhiêu? (Các thể tích đều đo ở cùng nhiệt độ và áp suất).
Giải bài 5.15 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, người ta thấy có khí cacbonat thoát ra. Hãy giải thích hiện tượng bằng các phương trình hóa học.
Giải bài 5.16 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Đốt cháy nhôm trong khí clo, người ta thu được 26,7 g nhôm clorua. Tính khối lượng nhôm và thể tích clo (ở đktc) đã tham gia phản ứng.
Giải bài 5.17 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế clo bằng phương pháp này và phân tích vai trò của từng chất trong phản ứng.
Giải bài 5.18 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Mangan đioxit (MnO2) được dùng khi điều chế oxi từ kali clorat (KClO3) và được dùng khi điều chế clo từ dung dịch axit clohiđric (HCl). Hãy cho biết vai trò của MnO2 trong mỗi quá trình đó.
Giải bài 5.19 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Cho 25 g nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 g KBr ta thấy dung dịch chuyển sang màu vàng và KBr vẫn còn dư.
Giải bài 5.20 trang 40 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10 Nâng cao. Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm nêu trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng.