Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách
Tính đến năm 1914, số lượng công nhân ở nước ta có khoảng 4 vạn người.
Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng.
Nền công nghiệp thuộc địa làm nảy sinh ra tầng lớp công nhân Việt Nam, họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp.
Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ vì thuế khóa, địa tô, phu phen tạp dịch, nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của Pháp.
Một bộ phận địa chủ trở nên giàu có, dựa vào Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.
Chủ trương: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới vì nó làm xuất hiện các tầng lớp mới với tư tưởng mới.
Vận động cải cách trang phục và lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu hóa”, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục phong kiến….
Khuấy động tinh thần yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc, tập hợp lực lượng kháng Pháp hùng mạnh.
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra là do mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Việt Nam, nhất là nông dân, với thực dân Pháp..
Bài viết được xem nhiều nhất