Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải SGK Toán 12 tập 1 Cánh Diều trang 72, 73

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 72 bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 73 SGK Toán 12 Cánh Diều tập 1. Người ta cần lắp một camera phía trên sân bóng để phát sóng truyền hình một trận bóng đá, camera có thể di động để luôn thu được hình ảnh rõ nét về diễn biến trên sân. Các kĩ sư dự định trồng bốn chiếc cột cao 30 m và sử dụng hệ thống cáp gắn vào bốn đầu cột để giữ camera ở vị trí mong muốn.

Bài 1 trang 72 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Tọa độ của vectơ OA là:

A. (1; 2; 3).

B. (1; 0; 3).

C. (0; 2; 3).

D. (1; 2; 0).

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có A(1; 2; 3). Do đó, 

Bài 2 trang 72 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ . Tọa độ của điểm A là:

A. (1; 4; 2).

B. (– 1; 4; 2).

C. (1; – 4; – 2).

D. (– 1; – 4; – 2).

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Từ đó suy ra A(– 1; 4; 2).

Bài 3 trang 72 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ 

A. (– 2; – 1; 3).

B. (2; 1; 3).

C. (– 2; 0; 3).

D. (– 2; – 1; – 3).

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Bài 4 trang 72 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; – 1; 2) và B(4; – 3; 1). Tọa độ của vectơ AB là:

A. (– 3; 2; 1).

B. (3; – 2; – 1).

C. (5; – 4; 3).

D. (3; – 4; – 1).

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Với A(1; – 1; 2) và B(4; – 3; 1), ta có:

= (4 – 1; – 3 – (– 1); 1 – 2) = (3; – 2; – 1).

Bài 5 trang 72 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Số lượng sản phẩm bán được cho một công ty trong (tháng) được tính theo công thức

\(S\left( x \right) = 200\left( {5 - \frac{9}{{2 + x}}} \right)\) trong đó \(x \ge 1\).

a) Xem \(y = S\left( x \right)\) là một hàm số xác định trên nửa khoảng \([1; + \infty )\), hãy tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đó.

b) Nêu nhận xét về số lượng sản phẩm bán được của công ty đó trong (tháng) khi đủ lớn.

Phương pháp:

a) Đường thẳng \(y = {y_o}\) được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) = {y_o}\) hoặc \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) = {y_o}\).

b) Dựa vào câu a) để kết luận

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Gọi tọa độ điểm C là (xC; yC; zC), ta có = (xC – 1; yC – 1; zC – 1).

Vậy C(5; 3; 4).

Bài 6 trang 73 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \(A\left( {3; - 2; - 1} \right)\). Gọi \({A_1},{A_2},{A_3}\) lần lượt là hình chiếu của điểm \(A\) trên các mặt phẳng tọa độ \(\left( {Oxy} \right),\left( {Oyz} \right),\left( {Ozx} \right)\). Tìm tọa độ của các điểm \({A_1},{A_2},{A_3}\).

Phương pháp:

Hình chiếu của một điểm lên mặt phẳng tọa độ sẽ giữ nguyên hai tọa độ tương ứng với mặt phẳng đó và tọa độ còn lại sẽ bằng 0.

Lời giải:

Gọi A1(x1; y1; z1), A2(x2; y2; z2) và A3(x3; y3; z3).

Với A(3; – 2; – 1), đặt xA = 3, yA = – 2, zA = – 1. Ta có:

+ x1 = xA = 3; y1 = y= – 2; z1 = 0 (vì A­1 nằm trên mặt phẳng (Oxy)).

Do đó A1(3; – 2; 0).

+ y2 = yA = – 2; z2 = zA = – 1; x2 = 0 (vì A2 nằm trên mặt phẳng (Oyz)).

Do đó A2(0; – 2; – 1).

+ x3 = xA = 3; z3 = zA = – 1; y3 = 0 (vì A3 nằm trên mặt phẳng (Ozx)).

Do đó A3(3; 0; – 1).

Bài 7 trang 73 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \(A\left( { - 2;3;4} \right)\). Gọi \(H,K,P\) lần lượt là hình chiếu của điểm \(A\) trên các trục \(Ox,Oy,Oz\). Tìm tọa độ của các điểm \(H,K,P\).

Phương pháp:

Hình chiếu của một điểm lên mặt phẳng tọa độ sẽ giữ nguyên hai tọa độ tương ứng với mặt phẳng đó và tọa độ còn lại sẽ bằng 0.

Lời giải:

Gọi H(x1; y1; z1), K(x2; y2; z2) và P(x3; y3; z3).

Với A(– 2; 3; 4), đặt xA = – 2, yA = 3, zA = 4. Ta có:

+ x1 = xA = – 2; y1 = 0; z1 = 0 (vì H nằm trên trục Ox). Do đó H(– 2; 0; 0).

+ y2 = yA = 3; x2 = 0; z2 = 0 (vì K nằm trên trục Oy). Do đó K(0; 3; 0).

+ z3 = zA = 4; x3 = 0; y3 = 0 (vì P nằm trên trục Oz). Do đó P(0; 0; 4).

Bài 8 trang 73 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hình hộp  có \(A\left( {4;6; - 5} \right),B\left( {5;7; - 4} \right)\);. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp .

Phương pháp:

\(\overrightarrow {AB}  = ({x_B} - {x_A};{y_B} - {y_A};{z_B} - {z_A}\)).

Lời giải:

Suy ra C'(3; 1; 3).

Vậy D(4; 5; – 5), A'(2; 1; 2), B'(3; 2; 3), C'(3; 1; 3).

Bài 9 trang 73 SGK Toán 12 Tập 1 Cánh Diều

Người ta cần lắp một camera phía trên sân bóng để phát sóng truyền hình một trận bóng đá, camera có thể di động để luôn thu được hình ảnh rõ nét về diễn biến trên sân. Các kĩ sư dự định trồng bốn chiếc cột cao 30 m và sử dụng hệ thống cáp gắn vào bốn đầu cột để giữ camera ở vị trí mong muốn.

Mô hình thiết kế được xây dựng như sau: Trong hệ trục toạ độ \(Oxyz\) (đơn vị độ dài trên mỗi trục là 1 m), các đỉnh của bốn chiếc cột lần lượt là các điểm \(M\left( {90;0;30} \right),N\left( {90;120;30} \right)\),\(P\left( {0;\;120;\;30} \right),Q\left( {0;\;0;\;30} \right)\) (Hình 34)

Giả sử \({K_0}\) là vị trí ban đầu của camera có cao độ bằng 25 và \({K_0}M = {K_0}N = {K_0}P = {K_0}Q\). Để theo dõi quả bóng đến vị trí \(A\), camera được hạ thấp theo phương thẳng đứng xuống điểm \({K_1}\) cao độ bằng 19. tìm các điểm \({K_0},{K_1}\) và vector \(\overrightarrow {{K_0}{K_1}} \)

Phương pháp:

\(\overrightarrow {AB}  = ({x_B} - {x_A};{y_B} - {y_A};{z_B} - {z_A}\)).

Lời giải:


Gọi M1, N1, P1, K lần lượt là hình chiếu của M, N, P, K0 lên mặt phẳng (Oxy).

Ta thấy MNPQ.M1N1P1O là hình hộp chữ nhật.

Gọi Klà giao hai đường chéo MP và NQ. Khi đó K'Q = K'P = K'N = K'M.

Vì K0M = K0N = K0P = K0Q và camera được hạ thấp theo phương thẳng đứng từ điểm K0 xuống điểm K1 nên các điểm K', K0, K1, K thẳng hàng.

Khi đó, các điểm K', K0, K1, K có hoành độ và tung độ bằng nhau.

Theo bài ra, cao độ của K0 và K1 lần lượt là 25 và 19.

Giả sử K0(x; y; 25) và K1(x; y; 19).

Ta có MNPQ.M1N1P1O là hình hộp chữ nhật nên K'K = OQ, suy ra cao độ của K' bằng 30. Do đó, K' (x; y; 30).

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan