Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 4.37 trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải bài 4.37 trang 37 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Cho các chất sau : Viết công thức tổng quát dãy đồng đẳng của mỗi chất. Nêu cách viết qua một số thí dụ minh họa .

Cho các chất sau : metan \((C{H_4})\),benzen \(({C_6}{H_6})\),ancoletylic \(({C_2}{H_6}O){\rm{ax}}it\,{\rm{ax}}etic({C_2}{H_4}{O_2})\).

Viết công thức tổng quát dãy đồng đẳng của mỗi chất. Nêu cách viết qua một số thí dụ minh họa.

Giải :

- Bước 1 : Viết công thức phân tử của một vài chất kế tiếp chất đã cho bằng cách thêm một hoặc nhiều nhóm \(C{H_2}\), thí dụ \(C{H_4}\) hay \({H_2}C{H_2},C{H_4}C{H_2}\) hay \({C_2}{H_6},C{H_4}C{H_2}C{H_2}\) hay \({C_3}{H_8},C{H_4}C{H_2}C{H_2}C{H_2}\) hay \({C_4}{H_{10}},...\)

- Bước 2 : Tìm quy luật biến đổi số nguyên tử C hay H trong dãy chất : ở đây là \({H_2}{(C{H_2})_n}\). Vậy dãy đồng đẳng của metan có dạng \({C_n}{H_{2n + 2}}\)

Tương tự, tìm quy luật biến thiên có số nguyên tử C,H trong dãy đồng đẳng của ancol etylic :

\({C_2}{H_6}O,{C_2}{H_6}C{H_2}O\) hay \({C_3}{H_8}O;{C_2}{H_6}C{H_2}C{H_2}O\) hay \({C_4}{H_8}O;{C_2}{H_6}C{H_2}C{H_2}C{H_2}O\) hay \({C_5}{H_{12}}O;...\) Ta thấy phân tử C,H có quy luật giống trong dãy đồng đẳng của metan, vậy dãy đồng đẳng của ancol etylic có dạng \({C_n}{H_{2n + 2}}O\) ; dãy đồng đẳng của benzen \({C_n}{H_{2n - 6}}\) ; của axit axetic \({C_n}{H_{2n}}{O_2}\)

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan