Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 6.34 trang 15 Sách bài tập (SBT) Toán 6 tập 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Bình chọn:
3.3 trên 18 phiếu

Người ta ước tính rằng tổng lượng nước trên Trái Đất là khoảng 1 380 triệu km3, trong đó khoảng 97/100 lượng nước là nước mặn (không uống được) và 3/100 lượng nước là nước ngọt. Trong 3/100 lượng nước ngọt thì có khoảng 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực, 1/3 lượng nước này tồn tại ở dạng nước ngầm và bề mặt Trái Đất. Hãy ước tính lượng nước ngầm và bề mặt Trái Đất.

Câu hỏi:

Người ta ước tính rằng tổng lượng nước trên Trái Đất là khoảng 1 380 triệu km3, trong đó khoảng \(\frac{{97}}{{100}}\) lượng nước là nước mặn (không uống được) và \(\frac{3}{{100}}\) lượng nước là nước ngọt. Trong \(\frac{3}{{100}}\)lượng nước ngọt thì có khoảng \(\frac{2}{3}\) lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực, \(\frac{1}{3}\) lượng nước này tồn tại ở dạng nước ngầm và bề mặt Trái Đất. Hãy ước tính lượng nước ngầm và bề mặt Trái Đất.

Lời giải:

Đổi 1 380 triệu km3 = 1 380 000 km3

Lượng nước ngọt trên Trái Đất là:

1 380 000 000. \(\frac{3}{{100}}\) = 41 400 000 (km3)

Lượng nước nước ngầm và bề mặt Trái Đất là:

41 400 000. \(\frac{1}{3}\) = 13 800 000 (km3)

Cách 2:

Lượng nước ngầm và bề mặt Trái Đất là:

1 380 000 000. \(\frac{3}{{100}}\). \(\frac{1}{3}\) = 13 800 000 (km3)

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan