Giải bài 1.31 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Khi pha loãng dần dần axit sunfuric đặc, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng.
Giải bài 1.32 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Kẽm đang phản ứng mạnh với dung dịch axit sunfuric, nếu cho thêm muối natri axeton vào dung dịch axit sunfuric...
Giải bài 1.34* trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Theo định nghĩa của Bron-stêt, các ion : là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?
Giải bài 1.36 trang 8 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH=3,0.
1. Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đó.
Giải bài 1.37 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Có hai bình, mỗi bình đều chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M. Đổ vào bình thứ nhất 1 lít dung dịch 0,1M và đổ vào bình thứ hai 1 lít dung dịch 0,1M.
Giải bài 1.38 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Có thể xảy ra phản ứng trong đó một axit yếu đẩy một axit mạnh ra khỏi dung dịch muối được không ? Vì sao? Cho thí dụ.
Giải bài 1.39 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Có ba dung dịch : kali sunfat, kẽm sunfat và kali sunfit với nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhận ra được ba dung dịch trên đó.
Giải bài 1.40 trang 9 Sách bài tập (SBT) Hóa học 11 Nâng cao. Giấy quỳ đỏ chuyển thành màu xanh khi cho vào dung dịch có môi trường kiềm. Giấy quỳ xanh chuyển màu đỏ khi cho vào dung dịch có môi trường axit.