Xem thêm: Bài tập cuối chương 6
Bài 1 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Điều kiện xác định của \({x^{ - 3}}\) là
A. \(x \in \mathbb{R}\)
B. \(x \ge 0\)
C. \(x \ne 0\)
D. \(x > 0\)
Phương pháp:
Dựa vào tập xác định của các hàm đã học để xác định .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 2 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Điều kiện xác định của \({x^{\frac{3}{5}}}\) là:
A. \(x \in \mathbb{R}\)
B. \(x \ge 0\)
C. \(x \ne 0\)
D. \(x > 0\)
Phương pháp:
Dựa vào tập xác định của các hàm đã học để xác định.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 3 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Tập xác định của hàm số \(y = {\log _{0,5}}\left( 2x -x^2 \right)\) là:
A. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
B. \(\mathbb{R}\backslash \{0; 2\} \)
C. \([0; 2]\)
D. \((0;2)\)
Phương pháp:
Dựa vào tập xác định của các hàm đã học để xác định .
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Hàm số y = log0,5(2x – x2) xác định ⇔ 2x – x2 > 0
⇔ x2 – 2x < 0 ⇔ x(x – 2) < 0
⇔ 0 < x < 2.
Vậy tập xác định của y = log0,5(2x – x2) là (0; 2).
Bài 4 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
A. \(y = {(0,5)^x}\)
B. \(y = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^x}\)
C. \(y = {(\sqrt 2 )^x}\)
D. \(y = {\left( {\frac{e}{\pi }} \right)^x}\)
Phương pháp:
Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ để xét.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 5 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. \(y = {\log _3}x\)
B. \(y = {\log _{\sqrt 3 }}x\)
C. \({\log _{\frac{1}{e}}}x\)
D. \(y = {\log _\pi }x\)
Phương pháp:
Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lôgarit để xét.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 6 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Nếu \({3^x} = 5\) thì \({3^{2x}}\) bằng:
A. 15
B. 125
C. 10
D. 25
Phương pháp:
Dựa vào các công thức biến đổi lũy thừa để tính
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: 32x = (3x)2 = 52 = 25.
Bài 7 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho \(A = {4^{{{\log }_2}3}}\). Khi đó giá trị của A bằng
A. 9
B. 6
C. \(\sqrt 3 \)
D. 81
Phương pháp:
Dựa vào công thức biến đổi của lôgarit để tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 8 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho \({\log _a}b = 3\) thì \({\log _a}{b^2}\) bằng:
A. 9
B. 5
C. 6
D. 8
Phương pháp:
Dựa vào công thức biến đổi của lôgarit để tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: logab2 = 2logab = 2 . 3 = 6.
Bài 9 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Nghiệm của phương trình \({3^{2x - 5}} = 27\) là
A. 1
B. 4
C. 6
D. 7
Phương pháp:
Dựa vào cách giải phương trình mũ đã học để tính
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: 32x – 5 = 27 ⇔32x – 5 = 33 ⇔ 2x – 5 = 3 ⇔ x = 4.
Bài 10 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Nghiệm của phương trình \({\log _{0,5}}(2 - x) = - 1\)
A. 0
B. 2,5
C. 1,5
D. 2
Phương pháp:
Dựa vào cách giải phương trình lôgarit đã học để tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có log0,5(2 – x) = –1 ⇔ 2 – x = 0,5–1 ⇔ 2 – x = 2 ⇔ x = 0.
Bài 11 trang 56 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Tập nghiệm của bất phương trình \({(0,2)^x} > 1\) là:
A. \(\left( { - \infty ;0,2} \right)\)
B. \(\left( {0,2; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Phương pháp:
Dựa vào cách giải bất phương trình mũ để tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có (0,2)x > 1 ⇔ x < log0,21 ⇔ x < 0.
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (–∞; 0).
Bài 12 trang 57 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{4}}}x > - 2\) là:
A. \(\left( { - \infty ;16} \right)\)
B. \(\left( {16; + \infty } \right)\)
C. \((0;16)\)
D. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
Phương pháp:
Dựa vào cách giải bất phương trình mũ để tìm tập nghiệm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (0; 16).
Bài 13 trang 57 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị của ba hàm số mũ \(y = {a^x};\,y = {b^x};\,y = {c^x}\) được cho bởi Hình 14. Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c ?
A. c < a < b
B. c < b < a
C. a < b < c
D. b < c < a
Phương pháp:
Dựa vào các hệ số và tính đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ để suy ra.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Từ các đồ thị hàm số trên Hình 14 ta thấy:
⦁ Hàm số y = cx nghịch biến trên ℝ nên 0 < c < 1;
⦁ Hai hàm số y = ax và y = bx đồng biến trên ℝ nên a > 1 và b > 1.
Thay cùng giá trị của x = x0 (với x0 > 0) vào hai hàm số y = ax và y = bx ta thấy nên a < b
Suy ra c < a < b.
Bài 14 trang 57 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị của ba hàm số lôgarit \(y = {\log _a}x;\,y = {\log _b}x;\,y = {\log _c}x\) được cho bởi Hình 15. Kết luận nào sau đây là đúng với ba số a, b, c?
A. c < a < b
B. c < b < a
C. a < b < c
D. b < c < a
Phương pháp:
Dựa vào các hệ số và tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lôgarit để suy ra.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Từ các đồ thị hàm số trên Hình 15 ta thấy:
⦁ Hàm số y = logax đồng biến trên (0; +∞) nên a > 1;
⦁ Hai hàm số y = logbx và y = logcx nghịch biến trên (0; +∞) nên 0 < b < 1; 0 < c < 1.
Thay cùng giá trị của x = x0 (với x0 ∈ (0; +∞)) vào hai hàm số ta thấy logbx0 > logcx0
Mà 0 < b < 1; 0 < c < 1 nên b < c.
Suy ra b < c < a.
Bài 15 trang 57 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
a) \(A = \sqrt[3]{{5\sqrt {\frac{1}{5}} }};\,\,a = 5\)
b) \(B = \frac{{4\sqrt[5]{2}}}{{\sqrt[3]{4}}};\,\,a = \sqrt 2 \)
Phương pháp:
Dựa vào tính chất lũy thừa để tính.
Lời giải:
Bài 16 trang 57 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho x; y là các số thực dương. Rút gọn mỗi biểu thức sau:
\(A = \frac{{{x^{\frac{5}{4}}}y + x.{y^{\frac{5}{4}}}}}{{\sqrt[4]{x} + \sqrt[4]{y}}}\)
\(B = {\left( {\sqrt[7]{{\frac{x}{y}\sqrt[5]{{\frac{y}{x}}}}}} \right)^{\frac{{35}}{4}}}\)
Phương pháp:
Dựa vào tính chất lũy thừa để tính.
Lời giải:
Ta có:
Bài 17 trang 57 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
a) \(y = \frac{5}{{{2^x} - 3}}\)
b) \(y = \sqrt {25 - {5^x}} \)
c) \(y = \frac{x}{{1 - \ln x}}\)
d) \(y = \sqrt {1 - {{\log }_3}x} \)
Phương pháp:
Dựa vào tập xác định của hàm số đã học để xác định tập hàm định của từng hàm.
Lời giải:
Bài 18 trang 58 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho \(a > 0;a \ne 1;{a^{\frac{3}{5}}} = b\)
a) Viết \({a^6};{a^3}b;\frac{{{a^9}}}{{{b^9}}}\) theo lũy thừa cơ số b
b) Tính \({\log _a}b;\,{\log _a}\left( {{a^2}{b^5}} \right);\,{\log _{\sqrt[5]{a}}}\left( {\frac{a}{b}} \right)\)
Phương pháp:
Dựa vào tính chất lũy thừa để biến đổi.
Lời giải:
Ta có:
Bài 19 trang 58 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Giải mỗi phương trình sau:
a) \({3^{{x^2} - 4x + 5}} = 9\)
b) \(0,{5^{2x - 4}} = 4\)
c) \({\log _3}(2x - 1) = 3\)
d) \(\log x + \log (x - 3) = 1\)
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức giải phương trình logarit và phương trình mũ để làm bài
Lời giải
Vậy phương trình có nghiệm là x ∈ {1; 3}.
b) 0,52x–4 = 4 ⇔ 2x – 4 = log0,54
⇔ 2x – 4 = –2 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.
c) log3(2x – 1) = 3
⇔ 2x – 1 = 33 ⇔ 2x – 1 = 27
⇔ 2x = 28 ⇔ x = 14.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 14.
d) logx + log(x – 3) = 1
Điều kiện xác định là tức là x > 3. Ta có:
logx + log(x – 3) = 1
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5.
Bài 20 trang 58 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) \({5^x} < 0,125\)
b) \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^{2x + 1}} \ge 3\)
c) \({\log _{0,3}}x > 0\)
d) \(\ln (x + 4) > \ln (2x - 3)\)
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức giải bất phương trình logarit và phương trình mũ để làm bài
Lời giải:
a) 5x < 0,125⇔ x < log50,125
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (−∞; log50,125).
⇔ 2x + 1 ≤ –1
⇔ 2x ≤ –2
⇔ x ≤ –1
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (–∞; –1].
c) log0,3x > 0⇔0 < x < 0,30 ⇔0 < x < 1
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là (0; 1).
d) ln(x + 4) > ln(2x – 3)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là
Bài 21 trang 58 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Trong một trận động đất, năng lượng giải tỏa E (đơn vị: Jun, kí hiệu J) tại tâm địa chấn ở M độ Richter được xác định xấp xỉ bởi công thức: \(\log E \approx 11,4 + 1,5M\)
a) Tính xấp xỉ năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.
b) Năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng bao nhiêu lần năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter?
Phương pháp:
Dựa vào công thức đề bài cho áp dụng thêm cách giải phương trình
Lời giải:
a) Thay M = 5 vào công thứclogE ≈ 11,4 + 1,5M, ta cónăng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter là:
logE ≈ 11,4 + 1,5 . 5 =18,9
Suy ra E ≈ 1018,9 (J)
Vậy năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter là E ≈ 1018,9 J.
b) Thay M = 8 vào công thứclogE ≈ 11,4 + 1,5M, ta có năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter là:
logE ≈ 11,4 + 1,5 . 8 =23,4
Suy ra E ≈ 1023,4 (J)
Do đó năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng lần năng lượng giải tỏa tại tâmđịa chấn ở 5 độ Richter.
Bài 22 trang 58 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Trong cây cối có chất phóng xạ \({}_6^{14}C\). Khảo sát một mẫu gỗ cổ, các nhà khoa học đo được độ phóng xạ của nó bằng 86% độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi cùng loại. Xác định độ tuổi của mẫu gỗ cổ đó. Biết chu kì bán rã của \({}_6^{14}C\)là \(T = 5730\) năm, độ phóng xạ của chất phóng xạ tại thời điểm t được cho bởi công thức \(H = {H_0}{e^{ - \lambda t}}\) với \({H_0}\) là độ phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0); \(\lambda = \frac{{\ln 2}}{T}\) là hằng số phóng xạ.
Phương pháp:
Dựa vào công thức đã cho để tính.
Lời giải:
Do độ phóng xạ của bằng 86% độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi cùng loại nên ta có:
H = 86%H0
⇔ H0e–λt = 0,86H0
⇔ e–λt = 0,86
⇔ –λt = ln0,86
Vậy độ tuổi của mẫu gỗ cổ đó là khoảng 1 247 năm.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan