Xem thêm: BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI CUỐI NĂM
Bài 1 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. \(\cos (\alpha + \beta ) = \cos \alpha \cos \beta + \sin \alpha \sin \beta \).
B. \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} + \alpha } \right) = \cos \alpha \)
C. \(\sin (\alpha + \beta ) = \sin \alpha \cos \beta + \cos \alpha \sin \beta \).
D. \(\cos 2\alpha = {\cos ^2}\alpha - {\sin ^2}\alpha \).
Phương pháp:
Nhớ lại công thức lượng giác
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: nên đáp án A sai.
Bài 2 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số \(y = \sin x\) tuần hoàn với chu kì \(\pi \).
B. Hàm số \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi \).
C. Hàm số \(y = \tan x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi \).
D. Hàm số \(y = \cot x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi \).
Phương pháp:
Hàm số \(y = \sin x\), \(y = \cos x\) tuần hoàn với chu kì \(2\pi \). Hàm số \(y = \tan x\), \(y = \cot x\) tuần hoàn với chu kì \(\pi \).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hàm số y = sinx; y = cosx tuần hoàn với chu kì 2π.
Hàm số y = tanx; y = cotx tuần hoàn với chu kì π.
Bài 3 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {5^n}\). Số hạng \({u_{2n}}\) bằng
A. \({2.5^n}\).
B. \({25^n}\).
C. \({10^n}\)
D. \({5^{{n^2}}}\).
Phương pháp:
Tính số hạng của một dãy số
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có u2n = 52n = (52)n = 25n.
Bài 4 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) cho bởi công thức số hạng tổng quát nào dưới đây là dãy số tăng?
A. \(\frac{1}{{{n^2} + 1}}\).
B. \({2^{ - n}}\).
C. \({\log _{\frac{1}{2}}}n\).
D. \(\frac{n}{{n + 1}}\).
Phương pháp:
Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được gọi là dãy số tăng nếu ta có \({u_{n + 1}} > {u_n}\) với mọi \(n \in {\mathbb{N}^*}\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
+)
Xét un + 1 – un =
, với mọi n ∈">∈ ℕ*
Do đó là dãy số giảm.
Xét
Do đó là dãy số giảm.
Có a = nên luôn nghịch biến với n ∈">∈ ℕ*.
Do đó là dãy số giảm.
+)
Xét un + 1 – un =với mọi n ∈">∈ ℕ*.
Do đólà dãy số tăng.
Bài 5 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = L \ge 0\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \sqrt {f(x)} = \sqrt L \).
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{1}{x} = - \infty \).
C. Nếu \(|q| \le 1\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } {q^n} = 0\).
D. \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{\sin n}}{{n + 1}} = 0\).
Phương pháp:
Quy tắc tìm giới hạn
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
+) Theo quy tắc tìm giới hạn thì: Nếunên A đúng.
+)limx→0−1x=−∞">=−∞nên B đúng.
+) Nếu |q| < 1 thì , nếu |q| = 1 thì q = 1 hoặc q = – 1, do đó qn = 1 hoặc qn = – 1.
Vậy C sai.
+) Ta cónên D đúng.
Bài 6 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Hàm số nào dưới đây không liên tục trên \(\mathbb{R}\)?
A. \(y = \tan x\).
B. \(y = \frac{{2{x^2} + 3x - 1}}{{{x^2} + 1}}\).
C. \(y = \sin x\).
D. \(y = |x|\).
Phương pháp:
Hàm số sơ cấp liên tục trên tập xác định của chúng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Các hàm số y= ,; y = sinx; y = |x| đều liên tục trên ℝ.
Hàm số y = tanx có tập xác định là nên hàm số y = tanx không liên tục trên ℝ.
Bài 7 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho \(0 < a \ne 1\). Giá trị của biểu thức \({\log _a}\left( {{a^3} \cdot \sqrt[4]{a}} \right) + {(\sqrt[3]{a})^{{{\log }_a}8}}\) bằng
A. \(\frac{{19}}{4}\).
B. 9 .
C. \(\frac{{21}}{4}\).
D. \(\frac{{47}}{{12}}\).
Phương pháp:
Sử dụng các công thức lôgarit
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 8 trang 105 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho đồ thị ba hàm số mũ \(y = {a^x},y = {b^x}\) và \(y = {c^x}\) như trong hình vẽ dưới đây. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(a > c > b\).
B. \(b > a > c\).
C. \(c > a > b\).
D. \(c > b > a\).
Phương pháp:
Đồ thị hàm số \(y = {a^x}\) đồng biến nếu \(a > 1\)
Đồ thị hàm số \(y = {a^x}\) nghịch biến nếu \(0 < a < 1\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hàm số y = bx có đồ thị đi xuống từ trái sang phải nên hàm số này nghịch biến, từ đó suy ra 0 < b < 1.
Hàm số y = ax và y = cx đồng biến (do đồ thị của các hàm số này đều đi lên từ trái sang phải) nên a, c > 1.
Với x > 0 thì cx > ax nên c > a. Vậy c > a > b.
Bài 9 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Nếu \(f(x) = {\sin ^2}x + x{e^{2x}}\) thì \(f''(0)\) bằng
A. 4.
B. 5 .
C. 6 .
D. 0 .
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc kết hợp công thức để tính đạo hàm
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có f'(x) = 2sinxcosx + e2x + 2xe2x = sin2x + e2x + 2xe2x;
f"(x) = 2cos2x + 2e2x + 2e2x + 4xe2x = 2cos2x + 4e2x + 4xe2x .
Ta có f"(0) = 2cos0 + 4 = 2 + 4 = 6.
Bài 10 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = - 2{x^3} + 6{x^2} - 5\) tại điểm \(M(3; - 5)\) thuộc đồ thị là
A. \(y = 18x + 49\).
B. \(y = 18x - 49\)
C. \(y = - 18x - 49\).
D. \(y = - 18x + 49\).
Phương pháp:
Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm tại điểm \({x_0}\) thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \(P\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là \(y - {y_0} = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right),\) trong đó \({y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có y' = −6x2 + 12x, y'(3) = −18.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −2x3 + 6x2 – 5 tại điểm M(3; −5) là
y = −18(x – 3) – 5 hay y = −18x + 49.
Bài 11 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và \(SA \bot (ABC),SA = a\sqrt 2 \). Khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \((SBC)\) bằng
A. \(\frac{{6a}}{{11}}\).
B. \(\frac{{a\sqrt {66} }}{{11}}\).
C. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{{11}}\).
D. \(\frac{{a\sqrt {11} }}{{11}}\).
Phương pháp:
Khoảng cách từ một điểm M đến một mặt phẳng (P) là khoảng cách giữa M và hình chiếu H của M trên (P)
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Kẻ AD ⊥ BC tại D.
Vì SA ⊥ (ABC) nên SA ⊥ BC mà AD ^ BC nên BC ⊥ (SAD), suy ra (SBC) ⊥ (SAD).
Kẻ AF ⊥ SD tại F.
Vì (SBC) ⊥ (SAD), (SBC) ∩ (SAD) = SD, AF ⊥ SD nên AF ⊥ (SBC).
Suy ra d(A, (SBC)) = AF.
Vì tam giác ABC đều cạnh a, AD là đường cao nên AD =
Vì SA ⊥ (ABC) nên SA ⊥ AD hay tam giác SAD vuông tại A.
Xét tam giác SAD vuông tại A, AF là đường cao nên ta có:
Vậy d(A, (SBC)) =
Bài 12 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết \(AC = AA' = 2a\). Giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) bằng
A. \(8{a^3}\).
B. \(6{a^3}\).
C. \(4{a^3}\).
D. \({a^3}\).
Phương pháp:
Thể tích khối lăng trụ \(V = h.S\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xét tam giác ABC vuông tại B, có AC2 = AB2 + BC2.
Ta có SABCD = AB . BC ≤ . Dấu “=” xảy ra khi AB = BC.
Gọi H là hình chiếu của A' trên mặt phẳng (ABCD). Khi đó A'H ⊥ (ABCD). Khi đó AH là hình chiếu của AA' trên mặt phẳng (ABCD).
Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng AA' và mặt phẳng (ABCD). Khi đó α=
Xét tam giác A'AH vuông tại H có A'H = AA'. sinα">α ≤ AA' = 2a.
Dấu bằng xảy ra khi α">α= 90° hay AA' ⊥⊥ (ABCD).
Do đó VABCD.A'B'C'D' = SABCD . A'H ≤ 2a2 . 2a = 4a3.
Vậy giá trị lớn nhất của thể tích hình hộp ABCD.A'B'C'D' bằng 4a3.
Bài 13 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng \(a\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và cạnh AD. Thể tích khối chóp \(B\).CMND bằng
A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\)
B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{16}}\).
C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{24}}\).
D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{8}\).
Phương pháp:
- Thể tích khối chóp đều cạnh a: \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{{12}}\)
- Tỉ lệ thể tích: \(\frac{{{V_{S.ABC}}}}{{{V_{S.A'B'C'}}}} = \frac{{SA}}{{SA'}}.\frac{{SB}}{{SB'}}.\frac{{SC}}{{SC'}}\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi G là tâm của tam giác BCD. Vì tứ diện ABCD đều nên G là trọng tâm đồng thời là trực tâm của tam giác BCD và AG ⊥ (BCD).
Kẻ BG cắt CD tại P, suy ra P là trung điểm của CD và BG = BP .
Xét tam giác BCD đều cạnh a có BP là đường cao nên BP =, suy ra BG =
Xét tam giác ABG vuông tại G, có AG =
Vì tam giác BCD đều cạnh a nên
Ta có
Vì M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AC và cạnh AD nên
Có
Mà VA.BMN + VB.CMND = VABCD nên
Bài 14 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có \(AB = 1,AA' = 2\). Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) bằng
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\).
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\).
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{4}\).
D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{8}\).
Phương pháp:
Thể tích khối lăng trụ \(V = S.h\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Vì ABC.A'B'C' là lăng trụ tam giác đều nên AA' ⊥ (ABC) và tam giác ABC đều có cạnh bằng 1 nên
Do đó .
Bài 15 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AC' = \sqrt 3 \). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(AB'\) và \(BC'\) bằng
A. \(\frac{1}{3}\).
B. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\).
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\).
D. \(\frac{1}{2}\)
Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa đường thẳng này đến mặt phẳng song song chứa đường thẳng kia
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Gọi O là giao điểm của AC và BD. Vì ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của AC, BD và AC ⊥ BD.
Có AD // B'C' và AD = B'C' (vì cùng song song và bằng BC) nên ADC'B' là hình bình hành, suy ra AB' // DC'. Do đó AB' // (BDC').
Khi đó d(AB', BC') = d(AB', (BDC')) = d(A, (BDC')) = d(C, (BDC')) .
Giả sử hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh là a.
Xét tam giác ABC vuông tại B có AC=
Vì CC' ⊥ (ABCD) nên CC' ⊥ AC hay tam giác ACC' vuông tại C.
Xét tam giác ACC' vuông tại C, có
Do đó hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh là 1 nên AC =
Vì O là trung điểm của AC nên CO =
Có AC ⊥ BD, BD ⊥ AA' (do AA' ⊥ (ABCD)), suy ra BD ⊥ (ACC'A') mà BD ⊂ (BDC') nên (BDC') ⊥ (ACC'A') .
Kẻ CE ⊥ C'O tại E.
Vì (BDC') ⊥ (ACC'A'), (BDC') ∩ (ACC'A') = C'O mà CE ⊥ C'O nên CE ⊥ (BDC').
Khi đó d(C, (BDC')) = CE.
Xét tam giác C'CO vuông tại C, CE là đường cao có:
Vậy d(AB', BC') =
Bài 16 trang 106 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thu thập của các công nhân tại một doanh nghiệp lớn:
Nhóm chứa trung vị là
A. \([5;10)\).
B. \([10;15)\).
C. \([15;20)\).
D. \([20;25)\).
Phương pháp:
Trung vị là phần tử ở giữa sau khi sắp xếp tập dữ liệu theo thứ tự tăng dần.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cỡ mẫu là n = 7 + 18 + 35 + 57 + 28 = 145.
Giả sử x1; x2; …; x145 là mức thu nhập của 145 công nhân được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó trung vị là x73 mà x73 thuộc nhóm [15; 20). Vậy nhóm chứa trung vị là [15; 20).
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục