Bài 1 trang 29 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: \(\frac{{13}}{{16}};\frac{{ - 18}}{{150}}\).
Phương pháp:
Thực hiện phép chia tử số cho mẫu số.
Lời giải:
Bài 2 trang 29 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều
Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì): \(\frac{5}{{111}};\frac{{ - 7}}{{18}}\).
Phương pháp:
Thực hiện phép chia tử số cho mẫu số.
Lời giải:
Ta đặt tính để tính thương của phép chia 5 : 111 như sau:
Do đó, 5 : 111 = 0,045045045… = 0,(045).
Ta đặt tính để tính thương của phép chia 7 : 18 như sau:
Khi đó, 7 : 18 = 0,3888… = 0,3(8).
Do đó, (− 7) : 18 = − (18 : 150) = − 0,3888… = − 0,3(8).
Vậy các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn lần lượt là 0,(045) và − 0,3(8).
Bài 3 trang 29 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều
Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 6,5 b) -1,28 c) -0,124
Phương pháp:
\(a,b = \frac{{\overline {ab} }}{{10}};\,\,\,a,bc = \frac{{\overline {abc} }}{{100}};\,\,\,a,bcd = \frac{{\overline {abcd} }}{{1000}}\)
Rút gọn về dạng phân số tối giản
Lời giải:
Bài 4 trang 29 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh Diều
Sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện mỗi phép chia sau:
a) 1:999 b) 8,5:3 c) 14,2:3,3.
Phương pháp:
Dùng máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính trên.
Lời giải:
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được thương của mỗi phép chia như sau:
a) 1 : 999 = 0,(001);
b) 8,5 : 3 = 2,8(3);
c) 14,2 : 3,3 = 4,(30).
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan