Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 3 trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Tìm BCNN của: a) 17 và 27; b) 45 và 48; c) 60 và 150; d) 10; 12 và 15.

Câu hỏi:

Tìm BCNN của:

a) 17 và 27

b) 45 và 48

c) 60 và 150

d) 10; 12 và 15.

Phương pháp:

Cách tìm BCNN của hai số a,b (tương tự với 3 số)

+) TH1: Nếu a \( \vdots \)b (hoặc b \( \vdots \)a) thì BCNN(a,b) = a (hoặc BCNN(a,b) = b).

+) TH2: Phân tích a, b ra thừa số nguyên tố rồi lấy BCNN

              Hoặc: Tìm các bội chung của a và b rồi lấy BCNN.

Lời giải:

a) Ta có: 17 = 17 và 27 = 33

Lập tích các thừa số chung và riêng mỗi thừa số có số mũ nhỏ nhất là: 33.17

Suy ra BCNN(17, 27) = 33.17 = 459.

Vậy BCNN(17, 27) = 459.

b) Ta có: 45 = 32.5 và 48 = 24.3

Lập tích các thừa số chung và riêng mỗi thừa số có số mũ nhỏ nhất là: 24.32.5.

Suy ra BCNN(45, 48) = 24.32.5 = 720.

Vậy BCNN(45,48) = 720.

c) Ta có: 60 = 22.3.5 và 150 = 2.3.52

Lập tích các thừa số chung và riêng mỗi thừa số có số mũ nhỏ nhất là: 22.3.52.

Suy ra BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300.

Vậy BCNN(60,15) = 300.

d) Ta có: 10 = 2.5, 12 = 22.3, 15 = 3.5

Lập tích các thừa số chung và riêng mỗi thừa số có số mũ nhỏ nhất là: 22.3.5.

Suy ra BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60.

Vậy BCNN(10,12,15) = 60.

 Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan