Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 34: Kính thiên văn

Bình chọn:
4.5 trên 83 phiếu
Quảng cáo
  • Bài 34.1 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 34.1 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.

  • Bài 34.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 34.2 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Chọn trả lời đúng về cỡ độ lớn của tiêu cự và độ tụ của vật kính, thị kính đối với kính hiển vi và kính thiên văn nêu trong bảng dưới đây

  • Bài 34.7 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 34.7 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự nhỏ. a) Một người mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90cm. Số bội giác của ảnh là 17. Tính các tiêu cự của vật kính và thị kính. b) Góc trông của Mặt Trăng từ Trái Đất là 33’ (1’ = 1/3500rad). Tính đường kính ảnh của Mặt Trăng tạo bởi vật kính và góc trông ảnh của Mặt Trăn

  • Bài 34.3, 34.4, 34.5 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 34.3, 34.4, 34.5 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Khi một người có mắt không bị tật quan sát kính thiên văn ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về độ dài l của kính và số bội giác G∞ ?

  • Bài 34.6 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 34.6 trang 92 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Để làm giảm chiều dài của kính và đồng thời tạo ảnh thuận chiều, kính thiên văn được biến đổi bằng cách dùng thấu kính phân kỳ làm thị kính. Kính được dùng làm ống nhòm,… Cho biết vật ở vô cực và ảnh cũng được tạo ra ở vô cực. Vẽ đường truyền của chùm tia sáng.