BÀI TẬP 5: Hãy điền chữ Đ vào ô trước câu đúng hoặc chữ S vào ô truớc câu sai về đặc điểm của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
|
Diễn ra sôi nổi, quyết liệt, thể hiện tinh thần bất khuất vì độc lập, tự do của mỗi dân tộc. |
|
Nhanh chóng giành được thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải từ bỏ ý đổ xâm lược đối với khu vực này. |
|
Các phong trào đều mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức vững vàng. |
|
Đều do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. |
|
Do các sĩ phu tiến bộ hoặc nông dân khởi xướng. |
|
Thế hiện tinh thân yêu nước và tình đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. |
|
Chưa phát huy được sức mạnh của các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung. |
|
Các phong trào cuối cùng đều thất bại. |
|
Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á. |
Trả lời:
Đ |
Diễn ra sôi nổi, quyết liệt, thể hiện tinh thần bất khuất vì độc lập, tự do của mỗi dân tộc. |
S |
Nhanh chóng giành được thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải từ bỏ ý đổ xâm lược đối với khu vực này. |
Đ |
Các phong trào đều mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức vững vàng. |
S |
Đều do giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo. |
Đ |
Do các sĩ phu tiến bộ hoặc nông dân khởi xướng. |
Đ |
Thế hiện tinh thân yêu nước và tình đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. |
S |
Chưa phát huy được sức mạnh của các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung. |
Đ |
Các phong trào cuối cùng đều thất bại. |
Đ |
Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á. |
Sachbaitap.com
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục