Trong các hàm số sau đây, hãy chỉ ra hàm số nào là đồng biến, hàm số nào là nghịch biến trên tập xác định của nó ?
a) \(y = {\left( {{e \over 2}} \right)^x}\)
b) \(y = {\left( {{4 \over {\sqrt 5 + \sqrt 4 }}} \right)^x}\)
c) \(y = {2^{ - x}}.{\left( {{1 \over {\sqrt 6 - \sqrt 5 }}} \right)^x}\)
d) \({\left( {\sqrt {11} - \sqrt {10} } \right)^x}.{\left( {\sqrt {11} + \sqrt {10} } \right)^x}\)
Giải
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
c) Đồng biến, vì \({2^{ - x}}.{\left( {{1 \over {\sqrt 6 - \sqrt 5 }}} \right)^x} = {\left( {{\sqrt 6 + \sqrt 5 } \over 2}\right)^x}\)và \({{\sqrt 6 + \sqrt 5 } \over 2} > 1\)
d) Không đồng biến, không nghịch biến mà là hàm số không đổi,
vì \({\left( {\sqrt {11} - \sqrt {10} } \right)^x}.{\left( {\sqrt {11} + \sqrt {10} } \right)^x} = {\left( {11 - 10} \right)^x} = 1\)
Sachbaitap.com
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục