Bài 1 trang 53 SGK Toán 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho \(MN\) là đường trung bình của mỗi tam giác \(ABC\) trong Hình 9. Hãy tìm giá trị \(x\) trong mỗi hình.
Phương pháp:
- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Lời giải:
a) Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình ta có:
BC = 2MN
x = 12.
b) Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình ta có:
BC = 2MN
2x + 3 = 14
x = 112.
c) Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình ta có:
BC = 2MN
58 = 2(5x − 1)
58 = 10x – 2
x = 6
Bài 2 trang 54 SGK Toán 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Tính độ dài đoạn \(PQ\) (Hình 10).
Phương pháp:
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm của tam giác.
- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Lời giải:
Xét tam giác ABC có:
AP = PB = 8 cm
Bài 3 trang 54 SGK Toán 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho biết cạnh mỗi ô vuông bằng \(1cm\). Tính độ dài các đoạn \(PQ,PR,RQ,AB,BC,CA\) trong Hình 11.
Phương pháp:
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm của tam giác.
- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
- Định lí Py – ta – go cho tam giác vuông.
Lời giải:
Bài 4 trang 54 SGK Toán 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho hình thang \(ABCD\left( {AB//CD} \right)\) có \(E\) và \(F\) lần lượt là trung điểm hai cạnh bên \(AD\) và \(BC\). Gọi \(K\)là giao điểm của \(AF\) và \(DC\) (Hình 12).
a) Tam giác \(FBA\) và tam giác \(FCK\) có bằng nhau không? Vì sao?
b) Chứng minh: \(EF//CD//AB\).
c) Chứng minh \(EF = \frac{{AB + CD}}{2}\).
Phương pháp:
- Sử dụng tính chất đường trung bình trong tam giác:
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm của tam giác.
- Hệ quả của định lí Thales
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh thứ ba thì tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
Lời giải:
Bài 5 trang 54 SGK Toán 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác \(ABC\) nhọn. Gọi \(M,N,P\) lần lượt là trung điểm của \(AB;AC;BC\). Kẻ đường cao \(AH\). Chứng minh rằng tứ giác \(MNPH\) là hình thang cân.
Phương pháp:
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm của tam giác.
- Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
- Để chứng minh hình thang cân ta sẽ chứng minh hình thang có hai đường chéo bằng nhau hoặc hai góc kề một đáy bằng nhau.
- Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền.
Lời giải:
Xét tam giác ABC ta có:
M là trung điểm của AB (gt);
N là trung điểm của AC (gt);
Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // BC.
Suy ra tứ giác MNPH là hình thang.
Xét tam giác ABC ta có:
M là trung điểm của AB (gt);
P là trung điểm của BC;
Bài 6 trang 54 SGK Toán 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Một mái nhà được vẽ như Hình 13. Tính độ dài \(x\) trong hình mái nhà.
Phương pháp:
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm của tam giác.
- Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Lời giải:
Xét tam giác ABH có:
AD = BD
Bài 7 trang 54 SGK Toán 8 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Ảnh chụp từ Google Maps của một trường học được cho trong Hình 14. Hãy tính chiều dài cạnh \(DE\), cho biết \(BC = 232m\) và \(B,C\) lần lượt là trung điểm của \(AD\) và \(AE\).
Phương pháp:
- Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm của tam giác.
- Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Lời giải:
Xét tam giác ADE có:
B là trung điểm AD
C là trung điểm AE
Do đó BC là đường trung bình của tam giác ADE.
Khi đó DE = 2BC = 2.232 = 464 (m).
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục