Xem thêm: Bài tập cuối chương 4
Bài 1 trang 92 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH\) và \(\widehat B = \alpha \) (Hình 40).
a) Tỉ số \(\frac{{HA}}{{HB}}\) bằng:
A. \(\sin \alpha \).
B. \(\cos \alpha \).
C. \(\tan \alpha \).
D. \(\cot \alpha \).
b) Tỉ số \(\frac{{HA}}{{HC}}\) bằng:
A. \(\sin \alpha \).
B. \(\cos \alpha \).
C. \(\tan \alpha \).
D. \(\cot \alpha \).
c) Tỉ số \(\frac{{HA}}{{AC}}\) bằng:
A. \(\sin \alpha \).
B. \(\cos \alpha \).
C. \(\tan \alpha \).
D. \(\cot \alpha \).
Phương pháp:
Dựa vào tỉ số lượng giác để giải bài toán.
Lời giải:
a) Đáp án đúng là: C
Xét ∆ABH vuông tại H, ta có
b) Đáp án đúng là: D
c) Đáp án đúng là: B
Bài 2 trang 92 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều
Cho hình thoi \(ABCD\) có \(AB = a,\widehat {BAD} = 2\alpha \left( {0^\circ < \alpha < 90^\circ } \right)\). Chứng minh:
a) \(BD = 2a.\sin \alpha \).
b) \(AC = 2a.\cos \alpha \).
Phương pháp:
Dựa vào tỉ số lượng giác để giải bài toán.
Lời giải:
a) Gọi O là giao điểm của đường chéo AC và BD.
Vì ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại trung điểm O của mỗi đường và AC là đường phân giác của
Do đó AC = 2AO = 2a.cosα.
Bài 3 trang 92 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều
Trong trò chơi xích đu ở Hình 41, khi dây căng xích đu (không dãn) \(OA = 3m\) tạo với phương thẳng đứng một góc là \(\widehat {AOH} = 43^\circ \) thì khoảng cách \(AH\) từ em bé đến vị trí cân bằng là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Phương pháp:
Dựa vào tỉ số lượng giác để giải bài toán.
Lời giải:
Xét ∆OAH vuông tại H, ta có:
Vậy khoảng cách từ em bé đến vị trí cân bằng khoảng 2 m.
Bài 4 trang 92 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều
Một người đứng ở vị trí \(B\) trên bờ sông muốn sử dụng la bàn để ước lượng khoảng cách từ vị trí đó đến một vị trí \(A\) ở trên một cù lao giữa dòng sông. Người đó đã làm như sau:
- Sử dụng la bàn, xác định được phương \(BA\) lệch với phương Nam – Bắc về hướng Đông \(52^\circ \).
- Người đó di chuyển đến vị trí \(C\), cách \(B\) một khoảng là 187m. Sử dụng la bàn, xác định được phương \(CA\) lệch với phương Nam – Bắc về hướng Tây \(27^\circ \); \(CB\) lệch với phương Nam – Bắc về hướng Tây \(70^\circ \) (Hình 42).
Em hãy giúp người đó tính khoảng cách \(AB\) từ những dữ liệu trên (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Phương pháp:
Dựa vào tỉ số lượng giác để giải bài toán.
Lời giải:
Kẻ AA’ (A’ ∈ BC) theo phương Bắc – Nam và kẻ BB’, CC’ theo phương Nam – Bắc (hình vẽ). Khi đó AA’ // BB’ // CC’.
Phương BA lệch với phương Nam – Bắc về hướng Đông 52° nên
Phương CA lệch với phương Nam – Bắc về hướng Tây 27° nên
Phương CB lệch với phương Nam – Bắc về hướng Tây 70° nên
Do đó
Kẻ BH ⊥ AC (H ∈ AC).
Vậy khoảng cách AB khoảng 130 mét.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục