Bài 1 trang 71 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
a) \((u + v + w)' = u' + v' + w'\)
b) \((u + v - w)' = u' + v' - w'\)
c) \((uv)' = u'v'\)
d) \(\left( {\frac{u}{v}} \right)' = \frac{{u'}}{{v'}};\,\,\,v = v(x) \ne 0,v' = v'(x) \ne 0\)
Phương pháp:
Dựa vào đạo hàm của các phép toán để xác định.
Lời giải:
Phát biểu đúng là: a), b).
Phát biểu c) sai vì (uv)' = u'v + uv'.
Phát biểu (d) sai vì
Bài 2 trang 71 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho \(u = u(x),\,v = v(x),\,w = w(x)\) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Chứng minh rằng \((u\,.\,v\,.\,w)' = u'\,.\,v\,.\,w + u\,.\,v'\,.\,w + u\,.\,v\,.\,w'\)
Phương pháp:
Dựa vào đạo hàm hợp và các tính chất để tính
Lời giải:
Đặt g = u . v và h = g . w.
Khi đó h' = g' . w + g . w'
= (uv)' . w + (uv) . w'
= (u'v + uv') . w + (uv) . w'
= u' . v . w + u . v' . w + u . v . w'.
Bài 3 trang 71 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) \(y = 4{x^3} - 3{x^2} + 2x + 10\)
b) \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\)
c) \(y = - 2x\sqrt x \)
d) \(y = 3\sin x + 4\cos x - \tan x\)
e) \(y = {4^x} + 2{e^x}\)
f) \(y = x\ln x\)
Phương pháp:
Dựa vào các quy tắc tính đạo hàm để tính
Lời giải:
a) y' = (4x3)' – (3x2)' + (2x)' + (10)'
= 4.3.x2 – 3.2.x + 2.1
= 12x2 – 6x + 2.
e) y' = (4x)' + (2ex)'
= 4xln4 + 2ex.
g) y' = (xlnx)' = (x)'.lnx + x.(lnx)'
Bài 4 trang 71 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho hàm số \(f(x) = {2^{3x + 2}}\)
a) Hàm số f(x) là hàm hợp của hàm số nào?
b) Tìm đạo hàm của f(x)
Phương pháp:
Dựa vào quy tắc đạo hàm và quy tắc hàm hợp để tính
Lời giải:
a) Đặt y = f(x) = 23x + 2 và u = 3x + 2, ta có y = 23x + 2 = 2u.
Vậy y = f(x) = 23x + 2 là hàm hợp của 2 hàm số y = 2u, u = 3x + 2.
b) Từ y = 2u và u = 3x + 2, ta có:
Theo công thức tính đạo hàm của hàm hợp, ta có:
Bài 5 trang 72 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) \(y = \sin 3x + {\sin ^2}x\)
b) \(y = {\log _2}(2x + 1) + {3^{ - 2x + 1}}\)
Phương pháp:
Dựa vào quy tắc đạo hàm và quy tắc hàm hợp để tính.
Lời giải:
a)y'=(sin3x)' + (sin2x)
= (3x)'.cos3x + 2(sinx)'.sinx
= 3.cos3x + 2cosx.sinx
= 3cos3x + sin2x.
b) y' = (log2(2x + 1))' + (3−2x + 1)'
'
Bài 6 trang 72 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số sau:
a) \(y = {x^3} - 3{x^2} + 4\) tại điểm có hoành độ \({x_0} = 2\)
b) \(y = \ln x\) tại điểm có hoành độ \({x_0} = e\)
c) \(y = {e^x}\) tại điểm có hoành độ \({x_0} = 0\)
Phương pháp:
Dựa vào phương trình tiếp tuyến đã học để làm bài.
Lời giải:
a) Từ y = x3 – 3x2 + 4, ta có: y' = (x3)' – (3x2)' + (4)' = 3x2 – 6x.
Do đó y'(2) = 3.22 – 6.2 = 12 – 12 = 0.
y(2) = 23 – 3.22 + 4 = 8 – 12 + 4 = 0.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 = 2 là:
y = 0(x – 2) + 0 = 0.
c) Từ y = ex, ta có: y' = (ex)' = ex.
Do đó y'(0) = e0 = 1 và y(0) = e0 = 1.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x0 = 0 là:
y = 1(x – 0) +1 hay y = x + 1.
Bài 7 trang 72 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu \({v_0} = 196m/s\) (bỏ qua sức cản của không khí). Tìm thời điểm tại đó tốc độ của viên đạn bằng 0. (lấy \(g = 9,8m/{s^2}\))
Phương pháp:
Dựa vào công thức tính vận tốc để tìm thời điểm.
Lời giải:
Chọn gốc O là vị trí viên đạn được bắn lên.
Phương trình chuyển động của viên đạn là:
Vận tốc tại thời điểm t là: v = y'(t) = v0 – gt (m/s).
Do đó để v = 0 thì v0 – gt = 0
Bài 8 trang 72 SGK Toán 11 - Cánh Diều tập 2
Cho mạch điện như Hình 5. Lúc đầu tụ điện có điện tích \({Q_0}\). Khi đóng khóa K, tụ điện phóng điện qua cuộn dây; điện tích q của tụ điện phụ thuộc vào thời gian t theo công thức \(q(t) = {Q_0}\sin \omega t\), trong đó \(\omega \) là tốc độ góc. Biết rằng cường độ I(t) của dòng diện tại thời điểm t được tính theo công thức \(I(t) = q'(t)\). Cho biết \({Q_0} = {10^{ - 8}}(C)\) và \(\omega = {10^6}\pi \,\,\,(rad/s)\). Tính cường độ của dòng điện tại thời điểm \(t = 6(s)\) (tính chính xác đến \({10^{ - 5}}(mA)\)
Phương pháp:
Dựa vào công thức đề bài cho để tìm đạo hàm sau đó tính.
Lời giải:
I(t) = q'(t) = (Q0sinωt)' = Q0ω.cosωt
Cường độ của dòng điện tại thời điểm t = 6 (s) là:
I(6) = 10–8 ∙106π.cos(106π.6) = 10–2π.cos0 = 0,01π (A).
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan