Bài 9.6 trang 94 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2x + 1;\)
b) \(y = {x^2} - 4\sqrt x + 3.\)
Phương pháp:
- Sử dụng quy tắc \(\left( {u \pm v} \right)' = u' \pm v'\)
- Sử dụng công thức \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}};\left( {\sqrt x } \right)' = \frac{1}{{2\sqrt x }}\)
Lời giải:
a) y' = (x3)' – 3.(x2)' + 2.(x)' + 1' = 3x2 – 6x + 2.
b) Với x > 0, ta có:
y' = (x2)' – 4. ' + 3' = 2x –
Bài 9.7 trang 94 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}};\)
b) \(y = \frac{{2x}}{{{x^2} + 1}}.\)
Phương pháp:
- Sử dụng quy tắc \(\left( {u \pm v} \right)' = u' \pm v';\left( {\frac{u}{v}} \right)' = \frac{{u'v - uv'}}{{{v^2}}}\)
- Sử dụng công thức \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}}\)
Lời giải:
a) Với x ≠ – 2, ta có:
Bài 9.8 trang 94 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = x{\sin ^2}x;\)
b) \(y = {\cos ^2}x + \sin 2x;\)
c) \(y = \sin 3x - 3\sin x;\)
d) \(y = \tan x + \cot x.\)
Phương pháp:
- Sử dụng quy tắc \(\left( {u \pm v} \right)' = u' \pm v';\left( {uv} \right)' = u'v + uv'\)
- Sử dụng công thức
\(\begin{array}{l}\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}};\\\left( {\sin u} \right)' = u'.\cos u;\,\\\left( {\cos x} \right)' = - \sin x\\\left( {\tan x} \right)' = \frac{1}{{{{\cos }^2}x}};\\\left( {\cot x} \right)' = \frac{{ - 1}}{{{{\sin }^2}x}}\end{array}\)
Lời giải:
a) y' = (x)' . sin2x + x . (sin2x)' = sin2x + x . 2 . sinx . cosx = sin2x + xsin2x.
b) y' = (cos2x)' + (sin2x)' = 2cosx.(–sinx) + 2cos2x
= –2cosx.sinx + 2cos2x = –sin2x + 2cos2x.
c) y' = (sin3x)' – (3sinx)' = 3cos3x – 3cosx.
d) Với x≠kπ2k∈ℤ">x≠kπ2k∈ℤ">x≠k( k∈Z ) , ta có:
y' = (tanx)' + (cotx)' =
Bài 9.9 trang 94 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
a) \(y = {2^{3x - {x^2}}};\)
b) \(y = {\log _3}\left( {4x + 1} \right).\)
Phương pháp:
Sử dụng công thức \(\left( {{a^u}} \right)' = u'{a^u}\ln a;\left( {{{\log }_a}u} \right)' = \frac{{u'}}{{u\ln a}}\)
Lời giải:
b) Với x>
y′=log3(4x+1)=
Bài 9.10 trang 94 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Cho hàm số \(f\left( x \right) = 2{\sin ^2}\left( {3x - \frac{\pi }{4}} \right).\) Chứng minh rằng \(\left| {f'\left( x \right)} \right| \le 6\) với mọi x.
Phương pháp:
Sử dụng công thức \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}};\left( {\sin u} \right)' = u'.\cos u\)
Lời giải:
Ta có:
Vì:
⇔ –6 ≤ f'(x) ≤ 6 với mọi x.
Vậy |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.
Bài 9.11 trang 94 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình \(h\left( t \right) = 100 - 4,9{t^2},\) ở độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật:
a) Tại thời điểm t = 5 giây;
b) Khi vật chạm đất.
Phương pháp:
Sử dụng công thức \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}}\)
Lời giải:
Ta có: v(t) = h'(t) = –9,8t.
a) Vận tốc tại thời điểm t = 5 giây là:
v(5) = –9,8 . 5 = –49 (m/s).
Vậy vận tốc của vật tại thời điểm t = 5s là 49 m/s.
b)Khi vật chạm đất h(t) = 0, tức là 100 – 4,9t2 = 0 ⇒ t= .
Vậy vận tốc của vật khi chạm đất là v (m/s)
Ở đây, dấu âm trong các kết quả tính vận tốc thể hiện vật chuyển động thẳng đứng xuống dưới (ngược với chiều dương).
Bài 9.12 trang 94 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi \(s\left( t \right) = 12 + 0,5\sin \left( {4\pi t} \right),\) trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu?
Phương pháp:
- Ý nghĩa vật lí: \(v = s'\)
- Sử dụng công thức \(\left( {\sin u} \right)' = u'.\cos u\)
Lời giải:
Vận tốc của hạt sau t giây là:
v(t) = s'(t) = 0,5.(4πt)'.cos(4πt) = 2πcos(4πt) (m/s).
Vì –1 ≤ cos(4πt) ≤ 1 ⇔ –2π ≤ 2πcos(4πt) ≤ 2π ⇔ –2π ≤ v(t) ≤ 2π với mọi t.
Do đó vận tốc cực đại của hạt là 2π cm/s.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục