Xem thêm: Bài tập cuối chương 3
A. Trắc Nghiệm
Bài 3.8 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {20;40} \right)\) là
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
Phương pháp:
Giá trị đại diện của nhóm bằng trung bình giá trị đầu mút phải và trái của nhóm đó.
Lời giải:
Bài 3.9 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Mẫu số liệu ghép nhóm này có số mốt là
A. 0 C. 2
B. 1 D. 3
Phương pháp:
Nếu mẫu số liệu ghép nhóm và tần số các nhóm khác nhau thì có 1 mốt.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Vì độ dài của các nhóm là bằng nhau và tần số lớn nhất của mẫu số liệu là 12 nên nhóm chứa mốt là nhóm [40; 60). Do đó, mẫu số liệu ghép nhóm này có 1 mốt.
Bài 3.10 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là
A. \(\left[ {20;40} \right)\) C. \(\left[ {60;80} \right)\)
B. \(\left[ {40;60} \right)\) D. \(\left[ {80;100} \right)\)
Phương pháp:
Xác định nhóm có tần số lớn nhất (gọi là nhóm chứa mốt), giả sử là nhóm \(j:\left[ {{a_j};\;{a_{j + 1}}} \right)\).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Vì độ dài của các nhóm là bằng nhau và tần số lớn nhất của mẫu số liệu là 12 nên nhóm chứa mốt là nhóm [40; 60).
Bài 3.11 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là
A. \(\left[ {0;20} \right)\) C. \(\left[ {40;60} \right)\)
B. \(\left[ {20;40} \right)\) D. \(\left[ {60;80} \right)\)
Phương pháp:
Để tính tứ phân vị thứ nhất \({Q_1}\) của mẫu số liệu ghép nhóm, trước hết ta xác định nhóm chứa \({Q_1}\), giả sử đó là nhóm thứ \(p:\left[ {{a_p};\;{a_{p + 1}}} \right).\;\)Khi đó,
\({Q_1} = {a_p} + \frac{{\frac{n}{4} - \left( {{m_1} + \ldots + {m_{p - 1}}} \right)}}{{{m_p}}}.\left( {{a_{p + 1}} - {a_p}} \right)\).
Trong đó, n là cỡ mẫu, \({m_p}\) là tần số nhóm p, với \(p = 1\) ta quy ước \({m_1} + \ldots + {m_{p - 1}} = 0\).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có cỡ mẫu là n = 5 + 9 + 12 + 10 + 6 = 42.
Gọi x1, x2, ..., x42 là thời gian tập thể dục trong ngày của 42 học sinh khối 11 và giả sử dãy này đã sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Khi đó tứ phân vị thứ nhất Q1 là trung vị của dãy gồm 21 số liệu đầu nên Q1 = x11. Do x11 thuộc nhóm [20; 40) nên nhóm này chứa Q1.
Bài 3.12 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Nhóm chứa trung vị là
A. \(\left[ {0;200} \right)\)
B. \(\left[ {20;40} \right)\)
C. \(\left[ {40;60} \right)\)
D. \(\left[ {60;80} \right)\)
Phương pháp:
Xác định nhóm chứa trung vị. Giả sử đó là nhóm thứ \(p:\left[ {{a_p};\;{a_{p + 1}}} \right)\).
Lời giải:
B. Trắc Nghiệm
Bài 3.13 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Cơ cấu dân số Việt Nam năm 2020 theo độ tuổi được cho trong bảng sau:
(Theo: http://ourworldindata.org)
Chọn 80 là giá trị đại diện cho nhóm trên 65 tuổi. Tính tuổi trung bình của người Việt Nam năm 2020.
Phương pháp:
Sử dụng công thức số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm kí hiệu là \(\bar x\).
\(\bar x = \frac{{{m_1}{x_1} + \ldots + {m_k}{x_k}}}{n}\)
Trong đó \(n = {m_1} + \ldots + {m_k}\) là cỡ mẫu và là giá trị đại diện của nhóm \(\left[ {{a_i},{a_{i + 1}}} \right)\).
Lời giải:
Ta hiệu chỉnh bảng số liệu đã cho như sau:
Độ tuổi |
[0; 5,5) |
[5,5; 14,5) |
[14,5; 24,5) |
[24,5; 64,5) |
Trên 65 |
Số người (triệu) |
7,89 |
14,68 |
13,32 |
53,78 |
7,66 |
Trong mỗi khoảng độ tuổi, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút và đề bài cho 80 là giá trị đại diện cho nhóm trên 65 tuổi nên ta có bảng sau:
Độ tuổi |
2,75 |
10 |
19,5 |
44,5 |
80 |
Số người (triệu) |
7,89 |
14,68 |
13,32 |
53,78 |
7,66 |
Dân số Việt Nam năm 2020 là 7,89 + 14,68 + 13,32 + 53,78 + 7,66 = 97,33 (triệu người)
Bài 3.14 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Người ta ghi lại tuổi thọ của một số con ong cho kết quả như sau:
Tìm mốt của mẫu số liệu. Giải thích ý nghĩa của giá trị nhận được.
Phương pháp:
Để tìm mốt của mẫu số liệu ghép nhóm, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhóm có tần số lớn nhất (gọi là nhóm chứa mốt), giả sử là nhóm \(j:\left[ {{a_j};\;{a_{j + 1}}} \right)\).
Bước 2: Mốt được xác định là: \({M_0} = {a_j} + \frac{{{m_j} - {m_{j - 1}}}}{{\left( {{m_j} - {m_{j - 1}}} \right) + \left( {{m_j} - {m_{j + 1}}} \right)}}.h\).
Trong đó \({m_j}\) là tần số của nhóm j (quy ước \({m_0} = {m_{k + 1}} = 0)\) và h là độ dài của nhóm.
Lời giải:
Bài 3.15 trang 69 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức
Một bảng xếp hạng đã tính điểm chuẩn hóa cho chi số nghiên cứu của một số trường đại học ở Việt Nam và thu được kết quả sau:
Xác định điểm ngưỡng để đưa ra danh sách 25% trường đại học có chỉ số nghiên cứu tốt nhất Việt Nam.
Phương pháp:
Xác định điểm ngưỡng thuộc tứ phân vị thứ ba
Để tính tứ phân vị thứ ba \({Q_3}\) của mẫu số liệu ghép nhóm, trước hết ta xác định nhóm chứa \({Q_3}\). Giả sử đó là nhóm thứ \(p:\left[ {{a_p};\;{a_{p + 1}}} \right)\). Khi đó,
\({Q_3} = {a_p} + \frac{{\frac{{3n}}{4} - \left( {{m_1} + \ldots + {m_{p - 1}}} \right)}}{{{m_p}}}.\left( {{a_{p + 1}} - {a_p}} \right)\).
Trong đó, n là cỡ mẫu, \({m_p}\) là tần số nhóm p, với \(p = 1\) ta quy ước \({m_1} + \ldots + {m_{p - 1}} = 0\).
Lời giải:
Cỡ mẫu là n = 4 + 19 + 6 + 2 + 3 + 1 = 35.
Gọi x1, x2, ..., x35 là điểm chuẩn hóa cho chỉ số nghiên cứu của các trường đại học và giả sử dãy này đã sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó, trung vị của mẫu số liệu là Me = x18 và tứ phân vị thứ ba Q3 của mẫu số liệu là trung vị của nửa số liệu bên phải Me, đó là dãy gồm 17 số liệu x19, x20, ..., x35, do đó Q3 = x27. Do x27 thuộc nhóm [30; 40) nên nhóm này chứa Q3. Do đó, p = 3; a3 = 30; m3 = 6; m1 + m2 = 4 + 19 = 23; a4 – a3 = 40 – 30 = 10 và ta có
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục