Bài 1 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là các phân thức?
\(\dfrac{{3x + 1}}{{2x - 1}}\) ; \(2{x^2} - 5x + 3\) ; \(\dfrac{{x + \sqrt x }}{{3x + 2}}\)
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm của phân thức:
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng \(\dfrac{{A}}{{B}}\) , trong đó A,B">A,B là những đa thức và B">B khác 0.
Lời giải:
Bài 2 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
a) \(\dfrac{{4x - 1}}{{x - 6}}\)
b) \(\dfrac{{x - 10}}{{x + 3y}}\)
c) \(3{x^2} - x + 7\)
Phương pháp:
Phân thức \(\dfrac{{A}}{{B}}\) xác định khi B≠0.">B≠0.
Lời giải:
Bài 3 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tìm giá trị của phân thức:
a) \(A = \dfrac{{3{x^2} + 3x}}{{{x^2} + 2x + 1}}\) tại \(x = - 4\)
b) \(B = \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2} - {b^2}}}\) tại \(a = 4\), \(b = - 2\)
Phương pháp:
- Tìm điều kiện để phân thức xác định
- Rút gọn phân thức
- Thay x vào để tính giá trị của phân thứca
Lời giải:
Bài 4 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao?
a) \(\dfrac{{3ac}}{{{a^3}b}}\) và \(\dfrac{{6c}}{{2{a^2}b}}\)
b) \(\dfrac{{3ab - 3{b^2}}}{{6{b^2}}}\) và \(\dfrac{{a - b}}{{2b}}\)
Phương pháp:
- Rút gọn các phân thức
- Kiểm tra xem các phân thức rút gọn có bằng nhau hay không
Lời giải:
Bài 5 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tìm đa thức thích hợp thay vào ? trong các đẳng thức sau:
Phương pháp:
- Đưa phân thức thứ nhất về cùng mẫu với phân thức thứ hai
- Khi đó, ta tìm được tử thức của phân thức thứ hai
Lời giải:
Bài 6 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn các phân thức sau:
a) \(\dfrac{{3{x^2}y}}{{2x{y^5}}}\)
b) \(\dfrac{{3{x^2} - 3x}}{{x - 1}}\)
c) \(\dfrac{{a{b^2} - {a^2}b}}{{2{a^2} + a}}\)
d) \(\dfrac{{12\left( {{x^4} - 1} \right)}}{{18\left( {{x^2} - 1} \right)}}\)
Phương pháp:
Tìm nhân tử chung của tử và mẫu rồi rút gọn phân thức
Lời giải:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục