Xem thêm: Chương I. Tứ giác
Bài 1 trang 66 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Tìm x ở hình 5, hình 6:
Phương pháp:
Áp dụng định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng \(360^0.\)
Lời giải:
Ta có định lý: Tổng bốn góc trong một tứ giác bằng 360º.
Bài 2 trang 66 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
a. Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.
b.Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài): \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{B_1}} + \widehat {{C_1}} + \widehat {{D_1}} = ?\)
c. Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
Phương pháp:
a và b.Áp dụng định lý: Tổng các góc trong tứ giác bằng \({360^0}\)
c. Áp dụng tính chất: Tổng hai góc kề bù bằng \({180^0}\)
Lời giải:
Bài 3 trang 67 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Ta gọi tứ giác \(ABCD\) trên hình \(8\) có \(AB = AD, CB = CD\) là hình "cái diều"
a. Chứng minh rằng \(AC\) là đường trung trực của \(BD.\)
b. Tính \(\widehat B;\widehat D\) biết rằng \(\widehat A = {100^0};\widehat C = {60^0}\).
Phương pháp:
a. Áp dụng: Tính chất: Một điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
b.
Áp dụng:
- Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng \({360^0}\)
- Tính chất hai tam giác bằng nhau.
Lời giải:
Bài 4 trang 67 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình \(9\), hình \(10\) vào vở.
Phương pháp:
- Áp dụng cách vẽ tam giác biết độ dài \(3\) cạnh, \(2\) cạnh và \(1\) góc xen giữa.
Lời giải:
Bài 5 trang 67 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
giác \(ABCD\), trong đó các đỉnh của tứ giác có tọa độ như sau: \(A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).\)
Phương pháp:
- Áp dụng cách xác định tọa độ của một điểm trên hệ trục tọa độ \(Oxy.\)
Lời giải:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục