Bài 43 trang 27 SGK Toán lớp 9 tập 1
Câu hỏi:
Viết các số hoặc biểu thức dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) \(\sqrt{54}\)
b) \(\sqrt{108}\)
c) \(0,1\sqrt{20000}\)
d) \(-0,05\sqrt{28800}\)
e) \(\sqrt{7\cdot 63\cdot a^{2}}\)
Lời giải:
a) \(\sqrt{54}=\sqrt{9. 6}=\sqrt{3^2.6}=3\sqrt{6}.\)
b) \(\sqrt{108}=\sqrt{36.3}=\sqrt{6^2.3}=6\sqrt{3}.\)
c)
\(0,1\sqrt{20000}=0,1\sqrt{10000.2}=0,1\sqrt{100^2.2}\)
\(=0,1.100\sqrt{2}=10\sqrt{2}\).
d)
\(-0,05\sqrt{28800}=-0,05.\sqrt{144.100.2}\)
\(=-0,05\sqrt{12^2.10^2.2}\)
\(=-0,05.12.10\sqrt{2}=-6\sqrt{2}\).
e)
\(\sqrt{7.63.a^{2}}=\sqrt{7.(3.21).a^2}=\sqrt{(7.3).21.a^2}\)
\(=\sqrt{21.21.a^2}=\sqrt{21^2.a^2}\)
\( =21|a|= \left\{ \begin{array}{l}
21a\,\,khi\,\,a \ge 0\\
- 21a\,\,khi\,\,a < 0
\end{array} \right.\).
Bài 44 trang 27 SGK Toán lớp 9 tập 1
Câu hỏi:
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
\(3\sqrt{5};\,\,-5\sqrt{2};\,\, -\dfrac{2}{3}\sqrt{xy}\) với \(xy\geq 0;\,\, x\sqrt{\dfrac{2}{x}}\) với \(x > 0.\)
Lời giải:
Ta có:
+) \(3\sqrt{5}=\sqrt{3^2.5}=\sqrt{9.5}=\sqrt{45}.\)
+) \(-5\sqrt{2}=-\sqrt{5^2.2}=-\sqrt{25.2}=-\sqrt{50}.\)
+) Với \(xy>0\) thì \(\sqrt{xy}\) có nghĩa nên ta có:
\(-\dfrac{2}{3}\sqrt{xy}= - \sqrt {{{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)}^2}.xy}=- \sqrt {\dfrac{4}{9}xy}.\)
+) Với \(x>0\) thì \(\sqrt {\dfrac{2}{x}}\) có nghĩa nên ta có:
\(x\sqrt {\dfrac{2}{x}} = \sqrt {{x^2}.\dfrac{2}{x}} = \sqrt {\dfrac{x^2.2}{x}}\)\( = \sqrt {\dfrac{2x.x}{x}} = \sqrt {2x}.\)
Bài 45 trang 27 SGK Toán lớp 9 tập 1
Câu hỏi:
So sánh:
a) \(3\sqrt 3 \) và \(\sqrt {12} \)
b) \(7\) và \(3\sqrt 5 \)
c) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}\) và \(\dfrac{1}{5}\sqrt{150};\)
d) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}\) và \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\).
Lời giải:
a)
Ta có:
\(3\sqrt{3}=\sqrt{3^2.3}=\sqrt{9.3}=\sqrt{27}\).
Vì \( 27>12 \Leftrightarrow \sqrt{27} > \sqrt{12}\)
\(\Leftrightarrow 3\sqrt{3} >\sqrt{12}\).
Vậy: \(3\sqrt{3}>\sqrt{12}\).
Cách khác:
\(\sqrt {12} = \sqrt {4.3} = \sqrt {{2^2}.3} = 2\sqrt 3 < 3\sqrt 3 \)
b)
Ta có:
\(7=\sqrt{7^2}=\sqrt{49}\).
\(3\sqrt{5}=\sqrt{3^2.5}=\sqrt{9.5}=\sqrt{45}\).
Vì \(49> 45 \Leftrightarrow \sqrt {49}> \sqrt {45} \Leftrightarrow 7 >3\sqrt 5\).
Vậy: \(7>3\sqrt{5}\).
c)
Ta có:
\(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}= \sqrt {{\left(\dfrac{1}{3} \right)}^2.51 } = \sqrt {\dfrac{1}{9}.51} = \sqrt {\dfrac{51}{9}} \)
\(= \sqrt {\dfrac{3.17}{3.3}} = \sqrt {\dfrac{17}{3}} \).
\(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}= \sqrt {{\left(\dfrac{1}{5} \right)}^2.150 } = \sqrt {\dfrac{1}{25}.150} = \sqrt {\dfrac{150}{25}} \)
\(= \sqrt {\dfrac{6.25}{25}} = \sqrt {6}=\sqrt{\dfrac{18}{3}} \).
Vì \( \dfrac{17}{3} <\dfrac{18}{3} \Leftrightarrow \sqrt{\dfrac{17}{3}} < \sqrt{\dfrac{18}{3}}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{3}\sqrt{51} <\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\).
Vậy: \( \dfrac{1}{3}\sqrt{51} <\dfrac{1}{5}\sqrt{150}\).
d)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}= \sqrt {{\left(\dfrac{1}{2} \right)}^2.6 } = \sqrt {\dfrac{1}{4}.6} = \sqrt {\dfrac{6}{4}} = \sqrt {\dfrac{2.3}{2.2}} \)
\(= \sqrt {\dfrac{3}{2}} \).
\(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}=\sqrt{6^2.\dfrac{1}{2}}=\sqrt{36.\dfrac{1}{2}}=\sqrt{\dfrac{36}{2}}\).
Vì \( \dfrac{3}{2}<\dfrac{36}{2} \Leftrightarrow \sqrt{\dfrac{3}{2}}< \sqrt{\dfrac{36}{2}}\)
\(\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\sqrt{6} <6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\).
Vậy: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}<6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\).
Bài 46 trang 27 SGK Toán lớp 9 tập 1
Câu hỏi:
Rút gọn các biểu thức sau với \(x\geq 0\):
a) \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)
b) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)
Lời giải:
a)
Ta có: \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)
\(= (2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x})+27\)
\(=(2-4-3)\sqrt{3x}+27\)
\(=-5\sqrt{3x}+27\).
b)
Dùng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để có những căn thức giống nhau là \(\sqrt{2x}\).
Ta có:
\(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)
\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{4.2x}+7\sqrt{9.2x}+28\)
\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{2^2.2x}+7\sqrt{3^2.2x}+28\)
\(=3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}+28\)
\(=(3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x})+28\)
\(=14\sqrt{2x}+28\).
Bài 47 trang 27 SGK Toán lớp 9 tập 1
Câu hỏi:
Rút gọn
a) \(\dfrac{2}{x^2 - y^2}\sqrt {\dfrac{3 (x + y)^2}{2}} \) với \(x ≥ 0; y ≥ 0\) và \(x ≠ y\)
b) \(\dfrac{2}{2a - 1}\sqrt {5a^2(1 - 4a + 4a^2} )\) với \(a > 0,5.\)
Lời giải:
a)
Ta có: Vì \(x \ge 0\) và \( y\ge 0\) nên \(x+y \ge 0 \Leftrightarrow |x+y|=x+y\).
\(\dfrac{2}{x^2 - y^2}\sqrt {\dfrac{3 (x + y)^2}{2}} =\dfrac{2}{x^2 - y^2}\sqrt {\dfrac{3}{2}.(x+y)^2} \)
\(=\dfrac{2}{x^2 - y^2}.\sqrt{\dfrac{3}{2}}.\sqrt{(x+y)^2}\)
\(=\dfrac{2}{x^2 - y^2}.\sqrt{\dfrac{3}{2}}.|x+y|\)
\(=\dfrac{2}{(x+y)(x-y)}.\sqrt{\dfrac{3}{2}}.(x+y)\)
\(=\dfrac{2}{x-y}.\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)
\(=\dfrac{1}{x-y}.2.\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)
\(=\dfrac{1}{x-y}.\sqrt{\dfrac{2^2.3}{2}}\)
\(=\dfrac{1}{x-y}.\sqrt{6}\) \(=\dfrac{\sqrt 6}{x-y}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5a^2(1-4a+4a^2)}\)
\(=\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5a^2(1-2.2a+2^2a^2)}\)
\(=\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5a^2 [1^2-2.1.2a+(2a)^2]}\)
\(=\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5a^2(1-2a)^2}\)
\(=\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5}.\sqrt{a^2}.\sqrt{(1-2a)^2}\)
\(=\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5}.|a|.|1-2a|\)
Vì \(a> 0,5\) nên \(a>0 \Leftrightarrow |a| =a\).
Vì \(a> 0,5 \Leftrightarrow 2a> 2.0,5 \Leftrightarrow 2a >1 \) hay \( 1<2a\)
\(\Leftrightarrow 1-2a < 0 \Leftrightarrow |1-2a|=-(1-2a)\)
\(=-1+2a=2a-1\)
Thay vào trên, ta được:
\(\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5}.|a|.|1-2a|=\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5}.a.(2a-1)\)\(=2a\sqrt{5}\).
Vậy \(\dfrac{2}{2a-1}\sqrt{5a^2(1-4a+4a^2)}=2a\sqrt{5}\).
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục