Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 6.11 trang 18 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9

Bình chọn:
3.8 trên 43 phiếu

Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.

a. Vẽ sơ đồ của đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên.

b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này.
 
Trả lời:
 
a) Vẽ sơ đồ 
 
 
b) Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

(R1 nt R2) // R3

 \({R_{12}} = {R_1} + {R_2} = 6 + 12 = 18\Omega \)

 \({1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{12}}}} + {1 \over {{R_3}}} = {1 \over {18}} + {1 \over {18}} \)\(\Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 9\Omega\)

+) (R3 nt R2) // R1

\({R_{23}} = {R_2} + {R_3} = 12 + 18 = 30\Omega \)

\({1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{23}}}} + {1 \over {{R_1}}} = {1 \over {30}} + {1 \over 6} \)\(\Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 5\Omega\)

(R1 nt R3) // R2

\({R_{13}} = {R_1} + {R_3} = 6 + 18 = 24\Omega \)

\({1 \over {{R_{t{\rm{d}}}}}} = {1 \over {{R_{13}}}} + {1 \over {{R_2}}} = {1 \over {24}} + {1 \over {12}} \)\(\Rightarrow {R_{t{\rm{d}}}} = 8\Omega \)

 Sachbaitap.com

 

 

 
 

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Vật lí 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Bài viết liên quan