Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Câu 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 trang 33, 34 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Bình chọn:
4.4 trên 12 phiếu

Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng.

Câu 13.1 trang 33 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng:

A) Hỗn số \(2{3 \over 7}\) viết dưới dạng phân số là                1) \( - {{17} \over 7}\)

B) Hỗn số \( - 2{3 \over 7}\) viết dưới dạng phân số là            2) \({{36} \over 7}\)

C) Hỗn số \( - 3{2 \over 5}\) viết dưới dạng phân số là            3) \({{17} \over 7}\)

D) Hỗn số \(5{1 \over 7}\) viết dưới dạng phân số là                4) \( - {{13} \over 5}\)

                                                                                        5) \( - {{17} \over 5}\)

Giải

A) – 3;        B) – 1;          C) – 5;          D) – 2.

Câu 13.2 trang 34 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng sau:

Câu

Đúng

Sai

a) Hỗn số \( - 3{1 \over 4}\) bằng \( - 3 + {1 \over 4}\)

 

 

b) Hỗn số \(6{2 \over 7}\) bằng \({{44} \over 7}\)

 

 

c) Hỗn số \( - 10{4 \over 5}\) bằng \( - 10 - {4 \over 5}\)

 

 

d) Hỗn số \( - 3{5 \over 8} + 5\) bằng \(2{5 \over 8}\)

 

 

 Giải

Câu

Đúng

Sai

a) Hỗn số \( - 3{1 \over 4}\) bằng \( - 3 + {1 \over 4}\)

 

x

b) Hỗn số \(6{2 \over 7}\) bằng \({{44} \over 7}\)

x

 

c) Hỗn số \(- 10{4 \over 5}\) bằng \( - 10 - {4 \over 5}\)

x

 

d) Hỗn số \( - 3{5 \over 8} + 5\) bằng \(2{5 \over 8}\)

 

x

Câu 13.3 trang 34 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

Tìm các phân số tối giản biết rằng: tích của tử và mẫu bằng 220; phân số tối giản đó có thể biểu diễn bởi một số thập phân

Giải

220 = 22. 5. 11 nên ta có các phân số tối giản sau đây thỏa mãn các điều kiện của bài toán:

$${{55} \over 4} = 13,75;{{44} \over 5} = 8,8;{{11} \over {20}} = 0,55$$

Câu 13.4 trang 34 Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2

So sánh: \(A = {{{{20}^{10}} + 1} \over {{{20}^{10}} - 1}}\) và \(B = {{{{20}^{10}} - 1} \over {{{20}^{10}} - 3}}\)

Giải

Cách 1:

\({\rm{A}} = {{{{20}^{10}} + 1} \over {{{20}^{10}} - 1}} = 1{2 \over {{{20}^{10}} - 1}}\)                 (1)

\(B = {{{{20}^{10}} - 1} \over {{{20}^{10}} - 3}} = 1{2 \over {{{20}^{10}} - 3}}\)                         (2)

Vì \({2 \over {{{20}^{10}} - 1}} < {2 \over {{{20}^{10}} - 3}}\)                           (3)

Nên từ (1) (2) và (3) suy ra A > B

Cách 2: Ta đã biết \({a \over b} > 1 \Rightarrow {a \over b} > 1{{a + n} \over {b + n}}\left( {a,b,n \in N * } \right)\);

\(B = {{{{20}^{10}} - 1} \over {{{20}^{10}} - 3}} > 1\) nên \(B = {{{{20}^{10}} - 1} \over {{{20}^{10}} - 3}} > {{{{20}^{10}} - 1 + 2} \over {{{20}^{10}} - 3 + 2}} = {{{{20}^{10}} + 1} \over {{{20}^{10}} - 1}} = A\)

Vậy B > A.

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Toán 6 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Bài viết liên quan