Kết cục của chiến tranh Trịnh - Nguyễn là tình trạng hai chính quyền: "vua Lê - chúa Trịnh" ở Đàng Ngoài và "chúa Nguyễn" ở Đàng Trong song song tồn tại.
Tháng 1 năm 1515, Thuỵ quận công Ngô Bính và Nguyên quận công Trịnh Duy Sản được cử làm Đô tướng, Ngự sử đài thiêm đô ngự sử Nguyễn Khiêm Bính được cử làm Tán lý quân vụ đi đánh Phùng Chương ở vùng núi Tam Đảo.
Để củng cố, mở rộng lãnh thổ cát cứ của mình ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã thực hiện biện pháp tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp, mở rộng dần lãnh thổ về phía nam.
Cuối cùng, sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong - Đàng Ngoài, hình thành hai chính quyền : "vua Lê - chúa Trịnh" và "chúa Nguyễn" ở hai đàng.
Thời Lê - Trịnh : nông nghiệp bị chiến tranh phá hoại nghiêm trọng, nhưng nhà nước thiếu quan tâm phục hồi, ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào cầm bán.
Để củng cố cơ sở cát cứ, chính quyền các chúa Nguyễn quan tâm tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp ; người dân thì cần cù, chịu khó ; điều kiện tự nhiên thuận lợi ..