Xem thêm: Bài tập cuối chương V - SBT Toán 10 CTST
A. TRẮC NGHIỆM
Bài 1 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho hình chữ nhật ABCD có \(AB = 3,BC = 4\). Độ dài của vectơ \(\overrightarrow {AC} \) là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 9
Lời giải:
Bài 2 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối la các đỉnh của lục giác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Lời giải:
Các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) là các vectơ có giá song song với cạnh OC , có cùng hướng với vectơ đó và độ dài của cạnh OC
Vậy các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) là : \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {FO} ,\overrightarrow {ED} \)
Suy ra các vectơ bằng vectơ \(\overrightarrow {OC} \) có điểm đầu và điểm cuối la các đỉnh của lục giác là \(\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {ED} \).
Chọn A. 2
Bài 3 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho ba diểm phân biết A, B, C. Khằng định nào sau đây là đúng?
A. \(\overrightarrow {CA} - \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {BC} \)
B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BC} \)
C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CA} = \overrightarrow {CB} \)
D. \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {CA} \)
Lời giải:
A. \(\overrightarrow {CA} - \overrightarrow {BA} =\overrightarrow {CA} + \overrightarrow {AB} \overrightarrow {CB} \) => Loại A
B sai vì \(\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BC} \)
C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CA} = \overrightarrow {CA} + \overrightarrow {AB}= \overrightarrow {CB} \) => C đúng
Chọn C.
Bài 4 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. \(IA = IB\)
B. \(\overrightarrow {IA} = \overrightarrow {IB} \)
C. \(\overrightarrow {IA} = - \overrightarrow {IB} \)
D. \(\overrightarrow {AI} = \overrightarrow {BI} \)
Lời giải:
Để I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì I phải nằm giữa A, B và \(IA = IB\)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {IA} ,\overrightarrow {IB} \) đối nhau hay \(\overrightarrow {IA} = - \overrightarrow {IB} \)
Chọn C.
Bài 5 trang 101 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\overrightarrow {GA} = 2\overrightarrow {GI} \)
B. \(\overrightarrow {IG} = - \frac{1}{3}\overrightarrow {IA} \)
C. \(\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = 2\overrightarrow {GI} \)
D. \(\overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow {GA} \)
Lời giải:
Ta có:
Vậy chọn đáp án C.
Bài 6 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {BC} \)
B. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AB} \)
C. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} = 2\overrightarrow {CD} \)
D. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CD} \)
Lời giải:
Ta có:
Do đó khẳng định D sai.
Vậy chọn đáp án A.
Bài 7 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC. Đặt \(\overrightarrow a = \overrightarrow {AB} ;\overrightarrow b = \overrightarrow {AC} \). Các cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
A. \(2\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow a + 2\overrightarrow b \)
B. \(\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \) và \(2\overrightarrow a - \overrightarrow b \)
C. \(5\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \( - 10\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \)
D. \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \(\overrightarrow a - \overrightarrow b \)
Lời giải:
Ta có thể thấy:
Bài 8 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Tam giác ABC vuông ở A và có \(\widehat B = 50^\circ \). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) = 130^\circ \)
B. \(\left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {AC} } \right) = 40^\circ \)
C. \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {CB} } \right) = 50^\circ \)
D. \(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {CB} } \right) = 120^\circ \)
Lời giải:
Vậy chọn đáp án D.
Bài 9 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ \(\overrightarrow 0 \). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\)
B. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = 0\)
C. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = - 1\)
D. \(\overrightarrow a .\overrightarrow b = - \left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|\)
Lời giải:
Ta có:
Bài 10 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC vuông tại A. KHẳng định nào sau đây là sai?
A. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} < \overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} \)
B. \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CB} < \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC} \)
C. \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {BC} < \overrightarrow {CA} .\overrightarrow {CB} \)
D. \(\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC} < \overrightarrow {BC} .\overrightarrow {AB} \)
Lời giải:
Khẳng định A đúng.
Khẳng định D sai.
Vậy chọn đáp án D.
B. TỰ LUẬN
Bài 1 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào thì hai vectơ \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \):
a) cùng hướng? b) ngược hướng?
Lời giải:
Bài 2 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho ba vectơ \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) cùng phương. Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vectơ cùng hướng trong ba vectơ đó.
Lời giải:
- Nếu chúng cùng hướng thì đó là hai vectơ cần tìm.
- Nếu chúng ngược hướng thì vectơ còn lại sẽ cùng hướng với một trong hai vectơ đã chọn.
Bài 3 trang 102 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm tam giác ABC và B’ là điểm đối xứng với B qua tâm O . Hãy so sánh các vectơ \(\overrightarrow {AH} \) và \(\overrightarrow {B'C} ,\overrightarrow {AB'} \) và \(\overrightarrow {HC} \)
Lời giải:
⇒ BC ⊥ B’C.
H là trực tâm tam giác ABC nên BC ⊥ AH.
Suy ra AH // B’C ( do đều vuông góc với BC ).
H là trực tâm tam giác ABC nên CH ⊥ BA.
Suy ra CH // B’A ( do đều vuông góc với BA ).
Như vậy AB’CH là hình bình hành ( DHNB hình bình hành )
Bài 4 trang 103 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \), ta có:
\(\left| {\overrightarrow a } \right| - \left| {\overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| \le \left| {\overrightarrow a } \right| + \left| {\overrightarrow b } \right|\)
Lời giải:
Bài 5 trang 103 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo
Cho hình ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Chứng minh rằng: \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} + \overrightarrow {OE} = \overrightarrow 0 \)
Lời giải:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục