Bài 9.1 trang 86 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = {x^2} - x\) tại \({x_0} = 1;\)
b) \(y = - {x^3}\) tại \({x_0} = - 1.\)
Phương pháp:
\(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\) nếu tồn tại giới hạn hữu hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{{x - {x_0}}}\)
Lời giải:
a) Ta có: f'(1) =
Vậy f'(1) = 1.
b) Ta có: f'(–1) =
=
Vậy f'(–1) = – 3.
Bài 9.2 trang 86 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Sử dụng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = k{x^2} + c\) (với k, c là các hằng số);
b) \(y = {x^3}.\)
Phương pháp:
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) tại mọi điểm x thuộc khoảng đó, kí hiệu là \(y' = f'\left( x \right)\)
Lời giải:
a) Đặt y = f(x) = kx2 + c.
Với x0 bất kì, ta có:
Vậy hàm số y = kx2 + c có đạo hàm là hàm số y' = 2kx.
b) Đặt y = f(x) = x3.
Với x0 bất kì, ta có:
Vậy hàm số y = x3 có đạo hàm là hàm số y' = 3x2.
Bài 9.3 trang 86 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Viết phương trình tiếp tuyến của parabol \(y = - {x^2} + 4x,\) biết:
a) Tiếp điểm có hoành độ \({x_0} = 1;\)
b) Tiếp điểm có tung độ \({y_0} = 0.\)
Phương pháp:
Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm tại điểm \({x_0}\) thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \(P\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là \(y - {y_0} = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right),\) trong đó \({y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\)
Lời giải:
Đặt y = f(x) = – x2 + 4x.
Với x0 bất kì, ta có:
Vậy hàm số y = –x2 + 4x có đạo hàm là hàm số y' = –2x + 4.
a)
Ta có: y'(1) = –2.1 + 4 = 2.
Ngoài ra, f(1) = 3 nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
y – 3 = 2(x – 1) hay y = 2x + 1.
b)
Ta có: y0 = 0 nên –x02 + 4x0 = 0⇔
+) Với x0 = 0, y0 = 0, ta có y'(0) = 4, do đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = 4x.
+) Với x0 = 4, y0 = 0, ta có y'(4) = –4 do đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = –4(x – 4) hay y = –4x + 16.
Bài 9.4 trang 86 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 19,6 m/s thì độ cao h của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức \(h = 19,6t - 4,9{t^2}.\) Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất.
Phương pháp:
Nếu hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm tại điểm \({x_0}\) thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \(P\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) là \(y - {y_0} = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right),\) trong đó \({y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\)
Lời giải:
+ Đặt h = f(t) = 19,6t – 4,9t2.
Với x0 bất kì, ta có:
Vậy hàm số h = 19,6t – 4,9t2 có đạo hàm là hàm số h' = –9,8t0 + 19,6.
+ Khi vật chạm đất thì h = 0, tức là 19,6t – 4,9t2 = 0 ⇔
Khi t = 4, vận tốc của vật khi nó chạm đất là v(4) = h'(4) = –9,8.4 + 19,6 = –19,6 (m/s).
Bài 9.5 trang 86 SGK Toán 11 - Kết Nối Tri Thức tập 2
Một kĩ sư thiết kế một đường ray tàu lượn, mà mặt cắt của nó gồm một cung đường cong có dạng parabol (H.9.6a), đoạn dốc lên \({L_1}\) và đoạn dốc xuống \({L_2}\) là những phần đường thẳng có hệ số góc lần lượt là 0,5 và –0,75. Để tàu lượn chạy êm và không bị đổi hướng đột ngột, \({L_1}\) và \({L_2}\) phải là những tiếp tuyến của cung parabol tại các điểm chuyển tiếp P và Q (H.9.6b). Giả sử gốc toạ độ đặt tại P và phương trình của parabol là \(y = a{x^2} + bx + c,\) trong đó x tính bằng mét.
a) Tìm c.
b) Tính y'(0) và tìm b.
c) Giả sử khoảng cách theo phương ngang giữa P và Q là 40 m. Tìm a.
d) Tìm chênh lệch độ cao giữa hai điểm chuyển tiếp P và Q.
Phương pháp:
Hệ số góc của tiếp tuyến là \(f'\left( {{x_0}} \right)\)
Lời giải:
a) Vì gốc tọa độ đặt tại P nên P(0; 0) do đó ta có: c = y(0) = 0.
b) Ta tính được: y' = 2ax + b.
Suy ra: y'(0) = b.
Mà L1 là phương trình tiếp tuyến tại P có hệ số góc 0,5 nên y'(0) = 0,5 ⇒ b = 0,5.
c) L2 là phương trình tiếp tuyến tại Q có hệ số góc –0,75 nên
y'(xQ) = 2axQ + 0,5 = –0,75.
Vì khoảng cách theo phương ngang giữa P và Q là 40 m nên xQ – xP = xQ = 40.
⇒ 2a . 40 + 0,5 = –0,75 ⇒ a =
Khi đó phương trình parabol là y=
d) Ta có: yQ=.
Vậy chênh lệch độ cao giữa hai điểm chuyển tiếp P và Q là: |yP – yQ| = 5.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục