Bài 1 trang 66 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 11.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng \(360^\circ \) vào tứ giác \(ABCD\), \(MNPQ\) và \(UTSV\)
Lời giải:
Bài 2 trang 66 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Góc kề bù với một góc của tứ giác được gọi là góc ngoài của tứ giác đó.
Hãy tính tổng số đo bốn góc ngoài \(\widehat {{A_1}};\;\widehat {{B_1}};\;\widehat {{C_1}};\;\widehat {{D_1}}\) của tứ giác \(ABCD\) ở hình 12.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất tổng các góc trong một tứ giác bằng \(360^\circ \)
Lời giải:
Bài 3 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tứ giác \(ABCD\) có \(\widehat A = 100^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(B\) bằng \(110^\circ \), \(\widehat C = 75^\circ \). Tính số đo góc \(D\)
Phương pháp:
Tính số đo góc \(B\)
Sử dụng tính chất tổng các góc trong tứ giác bằng \(360^\circ \) để tính số đo góc \(D\)
Lời giải:
Bài 4 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tứ giác \(ABCD\) có góc ngoài tại đỉnh \(A\) bằng \(65^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(B\) bằng \(100^\circ \), góc ngoài tại đỉnh \(C\) bằng \(60^\circ \). Tính số đo góc ngoài tại đỉnh \(D\).
Phương pháp:
Sử dụng tính chất tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng \(360^\circ \)
Lời giải:
Bài 5 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tứ giác \(ABCD\) có số đo \(\widehat A = x;\;\widehat B = 2x;\;\widehat C = 3x;\;\widehat D = 4x\). Tính số đo các góc của tứ giác đó.
Phương pháp:
Sử dụng tính chất tổng các góc của một tứ giác bằng \(360^\circ \)
Tìm \(x\)
Tính số đo các góc của tứ giác \(ABCD\)
Ta gọi tứ giác ABCD với AB = AD, CB = CD (hình 13) là hình “cái diều”.
a. Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD.
b. Cho biết \(\widehat B = {95^0},\widehat C = {35^0}.\)Tính \(\widehat A\) và \(\widehat D\)
Phương pháp:
a) Sử dụng tính chất của đường trung trực để chứng minh \(AC\) là trung trực của \(BD\)
b) Sử dụng tính chất tổng bốn góc trong tứ giác \(ABCD\)
Lời giải:
Bài 7 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trên bản đồ, tứ giác \(BDNQ\) với các đỉnh là các thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn.
a) Tìm các cạnh kề và cạnh đối diện của cạnh \(BD\).
b) Tìm các đường chéo của tứ giác
Phương pháp:
Sử dụng kiến thức về đặc điểm của tứ giác để trả lời các câu hỏi
Lời giải:
a) Tứ giác BDNQ có:
• Các cạnh kề: BD và BQ; DB và DN; ND và NQ; QN và QB;
• Các cạnh đối: BD và NQ; DN và BQ.
b) Tứ giác BDNQ có các đường chéo BN và DQ.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục