Thực hành
Bài 1 trang 31 SGK Toán 4 tập 1 - Chân Trời Sáng Tạo
Số?
a) 75 + 318 = 318 + …?...
b) 467 + 5 924 = …?... + 467
c) 66 + …?... = 8 672 + 66
d) …?... + 18 436 = 18 436 + 54
Phương pháp:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng, em viết các số còn thiếu theo công thức a + b = b + a
Lời giải:
a) 75 + 318 = 318 + 75
b) 467 + 5 924 = 5 924 + 467
c) 66 + 8 627 = 8 627 + 66
d) 54 + 18 436 = 18 436 + 54
Bài 2 trang 31 SGK Toán 4 tập 1 - Chân Trời Sáng Tạo
Tính bằng cách thuận tiện:
Mẫu: 17 + 148 + 32 + 83 = (17 + 83) + (148 + 32)
= 100 + 180
= 280
a) 24 + 17 + 26
b) 80 + 310 + 120 + 90
c) 34 + 140 + 60 + 16
Phương pháp:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn chục, tròn trăm với nhau.
Lời giải:
a) 24 + 17 + 26 = (24 + 26) + 17
= 50 + 17
= 67
b) 80 + 310 + 120 = (80 + 120) + 310
= 200 + 310
= 510
c) 34 + 140 + 60 + 16 = (34 + 16) + (140 + 60)
= 50 + 200
= 250
Luyện tập
Bài 1 trang 31 SGK Toán 4 tập 1 - Chân Trời Sáng Tạo
>, <, =
a) 2 022 + 1 975 ……. 1 975 + 2 022
b) 2 022 + 1 975 ……… 1 975 + 2 020
c) 2 022 + 1 975 ……… 1 977 + 2 022
d) 2 022 + 1 975 ……… 2 025 + 1972
Phương pháp:
a) Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để so sánh a + b = b + a
b, c: Quan sát phép cộng ở hai vế ta thấy xuất hiện các số hạng chung. Biểu thức nào có số hạng thứ hai lớn hơn thì lớn hơn.
d) Thực hiện tính kết quả 2 vế rồi so sánh.
Lời giải:
Em điền như sau:
a) 2 022 + 1 975 = 1 975 + 2 022
b) 2 022 + 1 975 > 1 975 + 2020
c) 2 022 + 1 975 < 1 977 + 2 022
d) 2 022 + 1 975 = 2 025 + 1 972
Giải thích
a) Dựa vào tính chất giao hóa của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không tay đổi.
Vậy 2 022 + 1 975 = 1 975 + 2 022
b) Vì 2 022 > 2020 nên
2 022 + 1 975 > 2020 + 1975
Mà 2020 + 1975 = 1975 + 2020
Vậy 2 022 + 1 975 > 1975 + 2020
c) 1975 < 1977 nên 2 022 + 1 975<1 977 + 2 022
d) 2022 + 1975 = 2022 + 1972 + 3
2025 + 1972 = 2022 + 3 + 1972
Vì 2022 + 1972 + 3 = 2022 + 3 + 1972
Nên 2 022 + 1 975 = 2 025 + 1 972
Bài 2 trang 31 SGK Toán 4 tập 1 - Chân Trời Sáng Tạo
Thay ? bằng số hoặc chữ thích hợp:
a) m + n = ….. + m
b) a + 0 = …… + a = ……
Phương pháp:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để điền số hoặc chữ thích hợp
a + b = b + a
Lời giải:
Dựa vào tính chất giao hóa của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không tay đổi.
Em điền được như sau:
a) m + n = n + m
b) a + 0 = 0 + a = a
Bài 3 trang 31 SGK Toán 4 tập 1 - Chân Trời Sáng Tạo
Tính bằng cách thuận tiện:
a) 3 kg + 30 kg + 270 kg
b) 320 km + 32 km + 680 km + 68 km
c) 2 500 l + 2 900 l + 2 100 l + 2 500 l
Phương pháp:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn với nhau.
Lời giải:
a) 3 kg + 30 kg + 270 kg
= 3 kg + (30 kg + 270 kg)
= 3 kg + 300 kg
= 330 kg
b) 320 km + 32 km + 680 km + 68 km
= (320 km + 680 km) + (32 km + 68 km)
= 1 000 km + 100 km
= 1 100 km
c) 2 500 l + 2 900 l + 2 100 l + 2 500 l
= (2 500 l + 2 500 l) + (2 900 l + 2 100 l)
= 5 000 l + 5 000 l
= 10 000 l
Hoạt động thực tế
Số?
Tính giúp bà tổng số tiền đi chợ:
Phương pháp:
- Tính tổng số tiền mua thịt, rau, trứng, hành lá
- Áp dụng tính chất kết hợp để nhóm xác số có tổng là số tròn chục, tròn trăm với nhau để tính thuận tiện nhất.
Lời giải:
Tổng số tiền đi chợ của bà là:
52 000 + 16 000 + 28 000 + 4 000
= (52 000 + 28 000) + (16 000 + 4 000)
= 80 000 + 20 000
= 100 000 (đồng)
Vậy bà đi chợ hết 100 000 đồng.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục