Xem thêm: Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 34 trang 25 SGK Toán lớp 8 tập 2
Câu hỏi:
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng \(\dfrac{1}{2}\) . Tìm phân số ban đầu.
Phương pháp:
B1: Đặt tử số là ẩn tìm điều kiện của ẩn và biểu diễn phân số đó theo ẩn.
B2: Dựa vào dữ kiện của đề bài lập phương trình.
B3: Giải phương trình.
B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được có thỏa mãn các điều kiện của ẩn không)
|
Tử số |
Mẫu số |
Phân số |
Ban đầu |
x |
x+3 |
\(\frac{x}{{x + 3}}\) |
Sau khi tăng |
x+2 |
(x+3)+2 = x+5 |
\(\frac{{x + 2}}{{x + 5}}\) |
Lời giải:
Gọi x là tử số của phân số (x ∈ ℤ; x ≠ -3)
Vì mẫu hơn tử số 3 đơn vị nên mẫu số là: x + 3.
Phân số ban đầu là
Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới là: .
Theo giả thiết ta có: .
Suy ra: 2(x + 2) = 1.(x + 5)
2x + 4 = x + 5
x = 1 (thỏa mãn điều kiện)
Do đó tử số của phân số là 1.
Mẫu số của phân số là 1 + 3 = 4.
Vậy phân số ban đầu là .
Bài 35 trang 25 SGK Toán lớp 8 tập 2
Câu hỏi:
Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 1/8 số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
Phương pháp:
B1: Đặt số học sinh của cả lớp là ẩn, biểu diễn học sinh giỏi của mỗi kỳ theo ẩn đó.
B2: Lập trình biểu diễn kết nối giữa các đại lượng
B3: Set up the method.
B4: Kết luận (Kiểm tra tìm kiếm được thỏa mãn các điều kiện của ẩn)
Lời giải:
Gọi số học sinh của lớp 8A là x (x ∈ N*; x > 3).
Số học sinh giỏi của học kì I là :
Sang học kì 2, số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi của học kì II là :
Vì số học sinh giỏi của học kì II nhiều hơn số HSG của học kì I 3 học sinh nên ta có :
Vậy lớp 8A có 40 học sinh.
Bài 36 trang 26 SGK Toán lớp 8 tập 2
Câu hỏi:
(Bài toán nói về cuộc đời nhà toán học Đi-ô-phăng, lấy trong Hợp tuyển Hy Lạp - Cuốn sách gồm 46 bài toán về số, viết dưới dạng thơ trào phúng).
Phương pháp:
B1: Đặt số tuổi của ông Đi – ô – phăng là ẩn, đặt điều kiện cho ẩn
B2: Biểu diễn các đại lượng còn lại theo ẩn.
B3: Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng và giải phương trình đó.
B4: Kết luận (Kiểm tra nghiệm tìm được có thỏa mãn các điều kiện của ẩn không)
Lời giải:
Gọi x là số tuổi của ông Đi-ô-phăng (x > 0, x ∈ N).
Vậy nhà toán học Đi-ô-phăng thọ 84 tuổi.
sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục