Câu 1 (Bài 38, tiết 1) trang 6, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT
Câu hỏi:
Số?
Phép nhân |
3 × 5 = 15 |
2 × 5 = 10 |
4 × 2 = 8 |
6 × 3 = 18 |
Thừa số |
3 |
|
|
|
Thừa số |
5 |
|
|
|
Tích |
15 |
|
|
|
Phương pháp:
Quan sát ví dụ mẫu rồi xác định thừa số và tích cho mỗi phép tính.
Lời giải:
Phép nhân |
3 × 5 = 15 |
2 × 5 = 10 |
4 × 2 = 8 |
6 × 3 = 18 |
Thừa số |
3 |
2 |
4 |
6 |
Thừa số |
5 |
5 |
2 |
3 |
Tích |
15 |
10 |
8 |
18 |
Câu 2 (Bài 38, tiết 1) trang 6, 7 VBT Toán 2 tập 2 - KNTT
Câu hỏi:
a) Nối (theo mẫu)
b) Số?
Phép nhân |
(A) |
(B) |
(C) |
(D) |
Thừa số |
5 |
|
|
|
Thừa số |
3 |
|
|
|
Tích |
15 |
|
|
|
Phương pháp:
a) Tính tổng số lít trong mỗi nhóm hình rồi nối với phép nhân có kết quả tương ứng.
b) Chỉ ra thừa số và tích ở các phép nhân của câu a.
Lời giải:
a)
b) Số?
Em thấy các thành phần của phép nhân gọi là thừa số, kết quả của phép nhân là tích.
+ Với phép nhân (A): Thừa số thứ nhất là 5, thừa số thứ hai là 3, tích bằng 15, nên ta có thể viết lại thành 5 × 3 = 15
+ Với phép nhân (B): Thừa số thứ nhất là 2, thừa số thứ hai là 5, tích bằng 10, nên ta có thể viết lại thành 2 × 5 = 10
+ Với phép nhân (C): Thừa số thứ nhất là 2, thừa số thứ hai là 3, tích bằng 6, nên ta có thể viết lại thành 2 × 3 = 6
+ Với phép nhân (D): Thừa số thứ nhất là 3, thừa số thứ hai là 4, tích bằng 12, nên ta có thể viết lại thành 3 × 4 = 12
Phép nhân |
(A) |
(B) |
(C) |
(D) |
Thừa số |
5 |
2 |
2 |
3 |
Thừa số |
3 |
5 |
3 |
4 |
Tích |
15 |
10 |
6 |
12 |
Câu 3 (Bài 38, tiết 1) trang 7, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT
Câu hỏi:
Số?
Từ các thừa số là 5, 4, 3, 2 và các tích là 8, 15, em hãy lập hai phép nhân thích hợp?
Phương pháp:
Dựa vào các số đã cho, em viết các phép nhân phù hợp vào ô trống.
Lời giải:
Em thấy: 3 × 5 = 15, 5 × 3 = 15; 4 × 2 = 8, 2 × 4 = 8 nên em có thể điền vào các ô trống như sau:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục