Xem thêm: Chương II. Phân thức đại số
Bài 42 trang 54 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Làm tính chia phân thức:
a. \(\left( { - \dfrac{{20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \dfrac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right)\);
b. \( \dfrac{4x+12}{(x+4)^{2}}:\dfrac{3(x+3)}{x+4}\).
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc chia hai phân thức:
\( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D}= \dfrac{A}{B} . \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\)
Lời giải:
Bài 43 trang 54 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Thực hiện các phép tính sau:
a. \( \dfrac{5x-10}{x^{2}+7} : (2x - 4)\)
b. \(({x^2} - 25): \dfrac{2x+10}{3x-7}\)
c. \( \dfrac{x^{2}+x}{5x^{2}-10x+5}:\dfrac{3x+3}{5x-5}\).
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc chia hai phân thức:
\( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).
Lời giải:
Bài 44 trang 54 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Tìm biểu thức \(Q\), biết rằng:
\( \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{x - 1}}.Q = \dfrac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} - x}}\)
Phương pháp:
- Thừa số chưa biết \(=\) Tích : thừa số đã biết.
- Áp dụng quy tắc chia hai phân thức:
\( \dfrac{A}{B} : \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B}. \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).
Lời giải:
Bài 45 trang 55 SGK Toán lớp 8 tập 1
Câu hỏi:
Đố. Đố em điền được vào chỗ trống của dãy phép chia dưới đây những phân thức có tử thức bằng mẫu thức cộng với \(1\):
\( \dfrac{x}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+1}:\dfrac{x+3}{x+2}:\;...= \dfrac{x}{x+6}\)
Em hãy ra cho bạn một câu đố tương tự, với vế phải của đẳng thức là \( \dfrac{x}{x+n}\), trong đó \(n\) là số tự nhiên lớn hơn \(1\) tuỳ ý em thích.
Phương pháp:
- Áp dụng: Mẫu số của phân số bên trái sẽ giản ước với tử số của phân số bên phải liền sau nó. Cứ làm như vậy cho đến khi mẫu số của phân số cuối cùng bằng với mẫu số của phân số kết quả.
- Áp dụng quy tắc chia hai phân thức.
Lời giải:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục