Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 7.53 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao

Bình chọn:
2.7 trên 3 phiếu

Giải bài 7.53 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Mắt một học sinh, không bị tật, có khoảng cực cận là 24 cm. Mắt quan sát ảnh của vật AB ở trạng thái không điều tiết. Tính khoảng cách từ vật AB đến vật kính và số bội giác.

Bài 7.53 trang 91 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao

Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự \({f_1} = 2,4cm\), thị kính với tiêu cự \({f_2} = 4cm\) và khoảng cách giữa hai kính bằng 16 cm. Một vật AB đặt trước vật kính.

Mắt một học sinh, không bị tật, có khoảng cực cận là 24 cm. Mắt quan sát ảnh của vật AB ở trạng thái không điều tiết. Tính khoảng cách từ vật AB đến vật kính và số bội giác.

Giải :

Sơ đồ tạo ảnh :

\(AB\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{{d_1}}} {O_1}\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{d{'_1}}} {A_1}{B_1}\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{{d_2}}} {O_2}\) \(\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}
\limits_{d{'_2}}} {A_2}{B_2}\)

- Để tính khoảng cách từ AB đến vật kính \({O_1}\) ta cần xác định \(d{'_2}\) sau đó tính tiếp \(d_2, d'_1\) và cuối cùng là \({d_1}\).

Chú ý: \({A_2}{B_2}\) nằm ở điểm cực viễn của mắt không tật, nghĩa là nằm ở vô cực. Suy ra \({A_1}{B_1}\) phải đặt tại tiêu điểm vật \({F_2}\) của \({O_2}\).

- Tính số bội giác, cần chú ý đây là số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực, công thức là :

\({G_\infty } = {{\delta Đ} \over {{f_1}{f_2}}} = 24\)

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan