Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của một số nguyên:
a) (-7). (-7). (-7). (-7). (-7). (-7)
b) (-4). (-4). (-4). (-5). (-5). (-5)
Giải
a) \(\left( { - 7} \right).\left( { - 7} \right).\left( { - 7} \right).\left( { - 7} \right).\left( { - 7} \right).\left( { - 7} \right) = {\left( { - 7} \right)^6}\)
b) \(\left( { - 4} \right).{\rm{ }}\left( { - 4} \right).{\rm{ }}\left( { - 4} \right).{\rm{ }}\left( { - 5} \right).{\rm{ }}\left( { - 5} \right).{\rm{ }}\left( { - 5} \right)\)
= \({\left[ {\left( { - 4} \right)\left( { - 5} \right)} \right]^3} = {20^3}\)
Sachbaitap.net
>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục