Bài 6.1 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Viết tử thức và mẫu thức của phân thức \(\frac{{5{\rm{x}} - 2}}{3}\)
Phương pháp:
Phân thức: \(\frac{A}{B}\) có tử thức là A; mẫu thức là B.
Lời giải:
Tử thức: 5x – 2
Mẫu thức: 3.
Bài 6.2 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Trong các cặp phân thức sau, cặp phân thức nào có mẫu giống nhau?
\(a)\frac{{ - 20{\rm{x}}}}{{3{y^2}}}\) và \(\frac{{4y}}{{5{y^2}}}\)
\(b)\frac{{3{\rm{x}} - 1}}{{{x^2} + 1}}\) và \(\frac{{3{\rm{x}} - 1}}{{x + 1}}\)
\(c)\frac{{x - 1}}{{3{\rm{x}} + 6}}\) và \(\frac{{x + 1}}{{3\left( {x + 2} \right)}}\)
Phương pháp:
Cặp phân thức nào có mẫu giống nhau là: \(\frac{{x - 1}}{{3{\rm{x}} + 6}}\) và \(\frac{{x + 1}}{{3\left( {x + 2} \right)}}\)
Vì : \(\frac{{x - 1}}{{3{\rm{x}} + 6}} = \frac{{x - 1}}{{3\left( {x + 2} \right)}}\)
Lời giải:
Cặp phân thức có mẫu giống nhau là
Bài 6.3 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Các kết luận sau đây đúng hay sai? Vì sao?
\(a)\frac{{ - 6}}{{ - 4y}} = \frac{{3y}}{{2{y^2}}}\)
\(b)\frac{{x + 3}}{5} = \frac{{{x^2} + 3{\rm{x}}}}{{5{\rm{x}}}}\)
\(c)\frac{{3{\rm{x}}\left( {4{\rm{x}} + 1} \right)}}{{16{{\rm{x}}^2} - 1}} = \frac{{ - 3{\rm{x}}}}{{1 - 4{\rm{x}}}}\)
Phương pháp:
Hai phân thức \(\frac{A}{B} = \frac{C}{D}\) nếu A. D = B. C
Lời giải:
a) Kết luận đúng vì –6.2y2 = –4y.3y = –12y2.
b) Kết luận đúng vì 5x.(x + 3) = 5.(x2 + 3x) = 5x2 + 15x.
c) Kết luận đúng vì 3x(4x + 1)(1 – 4x) = –3x(16x2 – 1) = –48x3 + 3x.
Bài 6.4 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Viết điều kiện xác định của phân thức \(\frac{{{x^2} + x - 2}}{{x + 2}}\). Tính giá trị của phân thức đó lần lượt tại x = 0; x = 1; x = 2.
Phương pháp:
Tìm điều kiện của mẫu thức để phân thức xác định.
Thay giá trị của x vào phân thức để tính giá trị của phân thức đó.
Lời giải:
Điều kiện xác định: x + 2 ≠ 0 hay x ≠ –2.
Với x = 0, giá trị của phân thức là:
Với x = 1, giá trị của phân thức là:
Với x = 2, giá trị của phân thức là:
Bài 6.5 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Cho A là một đa thức khác 0 tùy ý. Hãy giải thích vì sao \(\frac{0}{A} = 0\) và \(\frac{A}{A} = 1\)
Phương pháp:
Dựa vào các kiến thức đã học về phân số để giải thích.
Lời giải:
Vì mỗi đa thức được coi là phân thức với mẫu bằng 1, đặc biệt số 0 và số 1 cũng là phân thức bằng cách coi
Bài 6.6 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức
Một ô tô chạy với vận tốc là x (km/h)
a) Viết biểu thức biểu thị thời gian ô tô (tính bằng giờ) chạy hết quãng đường 120 km
b) Tính thời gian ô tô đi được 120 km trong trường hợp vận tốc của ô tô là 60km/h
Phương pháp:
Dựa vào đề bài để viết các biểu thức.
Lời giải:
a) Thời gian ô tô chạy hết quãng đường 120 km là:
b) Thời gian ô tô đi được 120 km với vận tốc là 60 km/h:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục