Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải SBT Toán 10 trang 69 Chân trời sáng tạo tập 1

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 69, SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo tập 1. Bài 4. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:

Bài 1 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Tính giá trị của \(T = 4\cos 60^\circ  + 2\sin 135^\circ  + 3\cot 120^\circ \)

Lời giải:

Sử dụng máy tính cầm tay ta có:

T = 4cos60° + 2sin135° + 3cot120°

Bài 2 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Chứng minh rằng

a) \(\sin 138^\circ  = \sin 42^\circ \) 

b) \(\tan 125^\circ  =  - \cot 35^\circ \)

Phương pháp:

a) \(\sin \alpha  = \sin \left( {180^\circ  - \alpha } \right)\)

b) \(\tan \alpha  =  - \tan \left( {180^\circ  - \alpha } \right)\left( {a \ne 90^\circ } \right)\)

Lời giải:

a) Ta có sinx = sin(180° – x ) nên:

sin138° = sin (180° – 138°) = sin42°.

Vậy sin138° = sin42°.

b) Ta có tanx = –tan(180° – x) và tanx = cot( 90° – x )

tan125 = –tan(180° – 125°) = –tan55° = –cot( 90° – 55° ) = –cot35°.

Vậy tan125° = – cot35°.

Bài 3 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Tìm góc \(\alpha \left( {0^\circ  \le \alpha  \le 180^\circ } \right)\) trong mỗi trường hợp sau:

a) \(\cos \alpha  =  - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

b) \(\sin \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

c) \(\tan \alpha  =  - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

d) \(\cot \alpha  =  - 1\)

Phương pháp:

Sử dụng máy tính cầm tay hoặc tra bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt.

Lời giải:

a) Sử dụng máy tính cầm tay, ta có được: α = 150°.

b) Sử dụng máy tính cầm tay, ta có được: α = 60°.

Lại có sinα = sin(180° – α ) nên α = 120°.

Vậy α = 60° hoặc α = 120°.

d) Dựa vào bảng các giá trị lượng giác đặc biệt, ta có: cot α = –1  α = 135°.

Vậy α = 135°.

Bài 4 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:

a) \(\tan B =  - \tan \left( {A + C} \right)\)     

b) \(\sin C = \sin \left( {A + B} \right)\)

Phương pháp:

Dựa vào mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác giữa hai góc phụ nhau, bù nhau

Lời giải:

Ta có: tanα = –tan(180° – α ) nên

tanB = –tan( 180° – B ) = –tan( A+C)

Vậy tanB = –tan( A+C).

Ta có: sinα = sin(180° – α ) nên

sinC = sin(180° – C ) = sin ( A+B ).

Vậy sinC = sin ( A+B ).

Bài 5 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Chứng minh rằng với mọi góc \(x\left( {0^\circ  \le x \le 90^\circ } \right)\), ta đều có:

a) \(\sin x = \sqrt {1 - {{\cos }^2}x} \) 

b) \(\cos x = \sqrt {1 - {{\sin }^2}x} \)

c) \({\tan ^2}x = \frac{{{{\sin }^2}x}}{{{{\cos }^2}x}}\left( {x \ne 90^\circ } \right)\)               d) \({\cot ^2}x = \frac{{{{\cos }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}}\left( {x \ne 0^\circ } \right)\)

Lời giải:

Bài 6 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Cho góc với \(\cos x =  - \frac{1}{2}\). Tính giá trị của biểu thức \(S = 4{\sin ^2}x + 8{\tan ^2}x\)

Lời giải:

Bài 7 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Dùng máy tính cầm tay, tính:

a) \(\sin 130^\circ 12'24''\)   

b) \(\cos 144^\circ 35'12''\)

c) \(\tan 152^\circ 35'44''\)

Lời giải:

Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:

a) sin138°12’24’’ ≈ 0,666.

b) cos144°35’12’’≈ –0,815.

c) tan152°35’44’’ ≈ –0,518.

Bài 8 trang 69 SBT Toán 10 - Chân trời sáng tạo

Dùng máy tính cầm tay, tìm biết:

a) \(\cos x =  - 0,234\) 

b) \(\sin x = 0,812\)   

c) \(\cot x =  - 0,333\)

Lời giải:

Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:

a) cosx = –0,234  x ≈ 103°31’58’’.

b) sinx = 0,812  x ≈ 54°17’30’’ hay x ≈ 125°42’30’’.

c) cotx = –0,333  x ≈ 108°25’4’’. 

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan