Xem thêm: Bài tập cuối chương 7
Bài 1 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2}\). Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm \(M\left( { - 1;4} \right)\) có hệ số góc bằng:
A. ‒3.
B. 9.
C. ‒9.
D. 72.
Phương pháp:
Hệ số góc của tiếp tuyến: \(y'\left( {{x_0}} \right)\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có y' = (x3 – 3x2)' = 3x2 – 6x.
Tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại điểm M(−1; −4) có hệ số góc là:
k = y'(−1) = 3*(−1)2 – 6*(−1) = 9.
Vậy k = 9 là hệ số góc cần tìm.
Bài 2 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Hàm số \(y = - {x^2} + x + 7\) có đạo hàm tại \(x = 1\) bằng
A. ‒1.
B. 7.
C. 1.
D. 6.
Phương pháp:
Tính \(y'\), sau đó thay \(x = 1\).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Có y' = (−x2 + x + 7)' = −2x + 1.
Khi đó y'(1) = −2*1 + 1 = −1.
Vậy đạo hàm của hàm số y = −x2 + x + 7 tại x = 1 là −1.
Bài 3 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = 2{{\rm{x}}^3} - {x^2} + 3\) và \(g\left( x \right) = {x^3} + \frac{{{x^2}}}{2} - 5\). Bất phương trình \(f'\left( x \right) > g'\left( x \right)\) có tập nghiệm là
A. \(\left( { - \infty ;0} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\).
B. \(\left( {0;1} \right)\).
C. \(\left[ {0;1} \right]\).
D. \(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\).
Phương pháp:
Tính \(f'\left( x \right),g'\left( x \right)\) sau đó giải bất phương trình \(f'\left( x \right) > g'\left( x \right)\).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Có f'(x) = (2x3 – x2 + 3)' = 6x2 – 2x.
g′(x)== 3x2 + x.
Để f'(x) > g'(x) thì 6x2 – 2x > 3x2 + x
⇔3x2 – 3x > 0 ⇔ 3x(x – 1) > 0
⇔ x < 0 hoặc x > 1.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: (−∞">∞∞; 0) ∪">∪∪ (1; +∞">∞∞).
Bài 4 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 2}}\) có đạo hàm là
A. \(y' = \frac{1}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\).
B. \(y' = \frac{5}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\).
C. \(y' = \frac{{ - 1}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\).
D. \(y' = \frac{{ - 5}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}\).
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính đạo hàm của thương.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 5 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Hàm số \(y = \frac{1}{{x + 1}}\) có đạo hàm cấp hai tại \(x = 1\) là
A. \(y''\left( 1 \right) = \frac{1}{2}\).
B. \(y''\left( 1 \right) = - \frac{1}{4}\).
C. \(y''\left( 1 \right) = 4\).
D. \(y''\left( 1 \right) = \frac{1}{4}\).
Phương pháp:
Tính \(y''\), sau đó thay \(x = 1\).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 6 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} - 2x + 3\) có đồ thị \(\left( C \right)\) và điểm \(M\left( { - 1;6} \right) \in \left( C \right)\). Viết phương trình tiếp tuyến với \(\left( C \right)\) tại điểm \(M\).
Phương pháp:
Hệ số góc: \(f'\left( {{x_0}} \right)\).
Phương trình tiếp tuyến: \(y - f\left( {{x_0}} \right) = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right)\).
Lời giải:
Có f'(x) = (x2 – 2x + 3)' = 2x – 2.
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M có hệ số góc k = f'(−1) = 2×(−1) – 2 = −4.
Do đó phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M là:
y = −4(x + 1) + 6 = −4x + 2.
Vậy y = −4x + 2 là tiếp tuyến cần tìm.
Bài 7 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = 3{x^4} - 7{x^3} + 3{x^2} + 1\);
b) \(y = {\left( {{x^2} - x} \right)^3}\);
c) \(y = \frac{{4{\rm{x}} - 1}}{{2{\rm{x}} + 1}}\)
Phương pháp:
a) Sử dụng công thức tính đạo hàm của một tổng.
b) Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp: \(y{'_x} = y{'_u}.u{'_x}\).
c) Sử dụng công thức tính đạo hàm của một thương.
Lời giải:
a) y' = (3x4 – 7x3 + 3x2 + 1)' = 12x3 – 21x2 + 6x.
b) y' = [(x2 – x)3]' = 3(x2 – x)2×(x2 – x)' = 3(x2 – x)2×(2x – 1).
Bài 8 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = \left( {{x^2} + 3x - 1} \right){e^x}\);
b) \(y = {x^3}{\log _2}x\).
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính đạo hàm của một tích.
Lời giải:
a) y' = [(x2 + 3x – 1)ex]' = (x2 + 3x – 1)'ex + (x2 + 3x – 1)(ex)'
= (2x + 3)ex + (x2 + 3x – 1)ex = (x2 + 5x + 2)ex.
b) y' = (x3log2x)' = (x3)'log2x + x3(log2x)'
= 3x2log2x +
Bài 9 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tinh đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = \tan \left( {{e^x} + 1} \right)\);
b) \(y = \sqrt {\sin 3x} \);
c) \(y = \cot \left( {1 - {2^x}} \right)\).
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp: \(y{'_x} = y{'_u}.u{'_x}\).
Lời giải:
Bài 10 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
a) \(y = {x^3} - 4{x^2} + 2x - 3\);
b) \(y = {x^2}{e^x}\).
Phương pháp:
Tính \(y'\), sau đó tính \(y'' = {\left( {y'} \right)^\prime }\).
Lời giải:
a) y' = (x3 – 4x2 + 2x – 3)' = 3x2 – 8x + 2.
y" = (3x2 – 8x + 2)' = 6x – 8.
Vậy y" = 6x – 8.
b) y' = (x2ex)' = (x2)'×ex + x2(ex)' = 2xex + x2ex = (2x + x2)ex.
y" = [(2x + x2)ex]' = (2x + x2)'ex + (2x + x2)(ex)'
= (2x + 2)ex + (2x + x2)ex = (x2 + 4x + 2)ex.
Vậy y" = (x2 + 4x + 2)ex.
Bài 11 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Một viên soi rơi từ độ cao 44,1 m thì quãng đường rơi được biểu diễn bởi công thức \(s\left( t \right) = 4,9{t^2}\), trong đó \(t\) là thời gian tính bằng giây và \(s\) tính bằng mét. Tinh:
a) Vận tốc rơi của viên sỏi lúc \(t = 2\);
b) Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất.
Phương pháp:
a) Tính \(v\left( 2 \right) = s'\left( 2 \right)\).
b) Giải phương trình \(s\left( t \right) = 44,1\) để tìm thời gian viên sỏi chạm đất sau đó tính vận tốc.
Lời giải:
a) Vận tốc rơi của viên sỏi tại thời điểm t là v(t) = s'(t) = (4,9t2)' = 9,8t.
Vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2 là v(2) = 9,8×2 = 19,6 (m/s).
Vậy vận tốc rơi của viên sỏi lúc t = 2 là 19,6 m/s.
b) Viên sỏi chạm đất khi 4,9t2 = 44,1 ⇔ t2 = 9 ⇔ t = 3 (vì t > 0).
Vận tốc của viên sỏi khi chạm đất là v(3) = 9,8×3 = 29,4 (m/s).
Vậy vận tốc của viên sỏi khi chạm đất là 29,4 m/s.
Bài 12 trang 51 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Một vật chuyển động trên đường thẳng được xác định bởi công thức \(s\left( t \right) = 2{t^3} + 4t + 1\), trong đó \(t\) là thời gian tính bằng giây và \(s\) tính bằng mét.
Tính vận tốc và gia tốc của vật khi \(t = 1\).
Phương pháp:
Tính \(v\left( 1 \right) = s'\left( 1 \right);a\left( 1 \right) = s''\left( 1 \right)\).
Lời giải:
Ta có v(t) = s'(t) = (2t3 + 4t + 1)' = 6t2 + 4.
a(t) = v'(t) = (6t2 + 4)' = 12t.
Vận tốc của vật khi t = 1 là: v(1) = 6×12 + 4 = 10 (m/s).
Gia tốc của vật khi t = 1 là: a(1) = 12×1 = 12 (m/s2).
Vậy vận tốc và gia tốc của vật khi t = 1 lần lượt là 10 m/s và 12 m/s2.
Bài 13 trang 52 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Dân số \(P\) (tính theo nghìn người) của một thành phố nhỏ được cho bởi công thức \(P\left( t \right) = \frac{{500t}}{{{t^2} + 9}}\), trong đó \(t\) là thời gian được tính bằng năm. Tìm tốc độ tăng dân số tại thời điểm \(t = 12\).
Phương pháp:
Tính \(P'\left( {12} \right)\).
Lời giải:
Tốc độ tăng dân số tại thời điểm t là
Tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12 là(nghìn người/năm).
Vậy tốc độ tăng dân số tại thời điểm t = 12 khoảng −2,884 nghìn người/năm.
Bài 14 trang 52 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Hàm số \(S\left( r \right) = \frac{1}{{{r^4}}}\) có thể được sử dụng để xác định sức cản \(S\) của dòng máu trong mạch máu có bản kính \(r\) (tính theo milimét) (theo Bách khoa toàn thu Y học Harrison's internal medicine 21st edition”). Tìm tốc độ thay đổi của \(S\) theo \(r\) khi \(r = 0,8\).
Phương pháp:
Tính \(S'\left( {0,8} \right)\).
Lời giải:
Ta có
Tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8 là:
Vậy tốc độ thay đổi của S theo r khi r = 0,8 khoảng −12,207.
Bài 15 trang 52 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Nhiệt độ cơ thể của một người trong thời gian bị bệnh được cho bởi công thức \(T\left( t \right) = - 0,1{t^2} + 1,2t + 98,6\), trong đó \(T\) là nhiệt độ (tính theo đơn vị đo nhiệt độ Fahrenheit) tại thời điểm \(t\) (tính theo ngày). Tìm tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm \(t = 1,5\).
(Nguồn:https://www.algebra.com/algebra/homework/Trigonometrybasics/Trigonometrybasics.faq.question.1111985.html)
Phương pháp:
Tính \(T'\left( {1,5} \right)\).
Lời giải:
Có T'(t) = (−0,1t2 + 1,2t + 98,6)' = −0,2t + 1,2.
Tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5 là:
T'(1,5) = −0,2×1,5 + 1,2 = 0,9°F/ngày.
Vậy tốc độ thay đổi của nhiệt độ ở thời điểm t = 1,5 là 0,9°F/ngày.
Bài 16 trang 52 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Hàm số \(R\left( v \right) = \frac{{6000}}{v}\) có thể được sử dụng để xác định nhịp tim \(R\) của một người mà tim của người đó có thể đây đi được \(6000ml\) máu trên mỗi phút và \(v{\rm{ }}ml\) máu trên mỗi nhịp đập (theo Bách khoa toàn thư Y học “Harrison's internal medicine 21st edition”). Tìm tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp là \(v = 80\).
Phương pháp:
Tính \(R'\left( {80} \right)\).
Lời giải:
Ta có
Tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp v = 80 là
Vậy tốc độ thay đổi của nhịp tim khi lượng máu tim đẩy đi ở một nhịp v = 80 là −0,9375 ml/nhịp.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục