Thực hành
Bài 1 trang 53 SGK Toán 4 tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo
Tính.
a) \(\frac{1}{{10}}\) + \(\frac{3}{{10}}\)
b)\(\frac{5}{{12}}\) + \(\frac{1}{{12}}\)
c) \(\frac{3}{{2}}\) + \(\frac{1}{{2}}\)
Lời giải
a) \(\frac{1}{{10}}\) + \(\frac{3}{{10}}\) = \(\frac{1+3}{{10}}\) = \(\frac{4}{{10}}\) = \(\frac{2}{{5}}\)
b) \(\frac{5}{{12}}\) + \(\frac{1}{{12}}\) = \(\frac{5+1}{{12}}\) = \(\frac{6}{{12}}\) = \(\frac{1}{{2}}\)
c)\(\frac{3}{{2}}\) + \(\frac{1}{{2}}\) = \(\frac{3+1}{{2}}\) = \(\frac{4}{{2}}\) = 2
Luyện tập
Bài 1 trang 53 SGK Toán 4 tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo
Viết các số hạng là số tự nhiên dưới dạng phân số rồi tính.
a) \(\frac{1}{{3}}\) + 1
b) \(\frac{2}{{5}}\) + 2
c) 7 + \(\frac{1}{{2}}\)
Lời giải
a) \(\frac{1}{{3}}\) + 1 = \(\frac{1}{{3}}\) + \(\frac{3}{{3}}\) = \(\frac{1+3}{{3}}\) = \(\frac{4}{{3}}\)
b)\(\frac{2}{{5}}\) + 2 = \(\frac{2}{{5}}\) + \(\frac{10}{{5}}\) = \(\frac{2+10}{{5}}\) = \(\frac{12}{{5}}\)
c) 7 + \(\frac{1}{{2}}\) = \(\frac{14}{{2}}\) + \(\frac{1}{{2}}\) = \(\frac{14+1}{{2}}\) = \(\frac{15}{{2}}\)
Bài 2 trang 53 SGK Toán 4 tập 2 - Chân Trời Sáng Tạo
Các biểu thức nào có giá trị bằng nhau?
Nhận xét: Phép cộng các phân số có tính chất giao hoán và kết hợp. Một phân số cộng với 0 bằng chính phân số đó.
Lời giải
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục