Bài 1.31 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tìm x, biết:
\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\end{array}\)
Phương pháp:
Chuyển vế, tìm x
Lời giải:
\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\2x = \frac{7}{9} - \frac{1}{2}\\2x = \frac{{14}}{{18}} - \frac{9}{{18}}\\2x = \frac{5}{{18}}\\x = \frac{5}{{18}}:2\\x = \frac{5}{{18}}.\frac{1}{2}\\x = \frac{5}{{36}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{5}{{36}}\)
\(\begin{array}{l}b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\\ 6x = \frac{3}{{4}} - \frac{7}{13}\\ 6x = \frac{{39}}{{52}} - \frac{{28}}{{52}}\\ 6x = \frac{{11}}{{52}}\\x = \frac{{11}}{{52}}:6\\x = \frac{{11}}{{52}}.\frac{{1}}{6}\\x = \frac{{11}}{{312}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{11}}{{312}}\)
Bài 1.32 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Diện tích một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.
Phương pháp:
Đưa các số liệu về dạng \(a{.10^{10}}\) rồi so sánh.
Sắp xếp tên các hồ nước ngọt theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn
Lời giải:
Đổi 8,264.109 = 0,8264.10.109 = 0,8264.1010; 3,71.1011 = 3,71.10.1010 = 37,1.1010.
Do 0,8264 < 1,56 < 1,896 < 2,57 < 3,17 < 5,8 < 6,887 < 8,21 < 37,1 nên
0,8264.1010 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010
< 8,21 .1010 < 37,1.1010.
Hay 8,264.109 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010
< 8,21.1010 < 3,71.1011.
Vậy tên các hồ nước ngọt theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn là: Nicaragua, Vostok, Ontario, Erie, Baikal, Michigan, Victoria, Superior, Caspian.
Bài 1.33 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Tính một cách hợp lí:
\(\begin{array}{l}a)A = 32,125 - (6,325 + 12,125) - (37 + 13,675)\\b)B = 4,75 + {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} - 3.\frac{{ - 3}}{8}\\c)C = 2021,2345.2020,1234 + 2021,2345.( - 2020,1234)\end{array}\)
Phương pháp:
a) Phá ngoặc, nhóm các số hạng có tổng “đẹp”
b) Nhóm các số hạng là phân số có cùng mẫu số
c) Sử dụng tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.b + a.c = a.(b+c)
Lời giải:
a) A = 32,125 – (6,325 + 12,125) – (37 + 13,675)
A = 32,125 – 6,325 – 12,125 – 37 – 13,675
A = (32,125 – 12,125) – (6,325 + 13,675) – 37
A = 20 – 20 – 37
A = –37
Vậy A = –37.
c) C = 2021,2345 . 2020,1234 + 2021,2345 . (–2020,1234)
C = 2021,2345 . [2020,1234 + (–2020,1234)]
C = 2021,2345 . 0
C = 0
Vậy C = 0.
Bài 1.34 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
Đặt một cặp dấu ngoặc “( )” vào biểu thức sau để được kết quả bằng 0.
2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5.
Phương pháp:
Nhận thấy biểu thức đã cho chỉ gồm phép cộng và trừ, kết quả chưa bằng 0. Ta cần đặt dấu ngoặc trước dấu “-“ mới có thể thay đổi kết quả của biểu thức.
Lời giải:
Ta đặt dấu ngoặc vào biểu thức như sau:
2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5)
Khi đó giá trị của biểu thức là:
2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5)
= 2,2 – (7,7 – 5,5)
= 2,2 – 2,2
= 0. (thỏa mãn yêu cầu đề bài)
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục