Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải Toán 7 trang 38 Chân trời sáng tạo tập 1

Bình chọn:
4.3 trên 10 phiếu

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 38 SGK Toán lớp 7 chân trời sáng tạo tập 1. Bài 1. Hãy thay mỗi ? bằng kí hiệu ( in ) hoặc ( notin ) để có phát biểu đúng.

Bài 1 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy thay mỗi ? bằng kí hiệu \( \in \) hoặc \( \notin \) để có phát biểu đúng.

Phương pháp:

\(\mathbb{Z} = \left\{ {...; - 2; - 1;0;1;2;...} \right\}\)

\(\mathbb{Q} = \left\{ {\frac{a}{b};\,a,b \in \mathbb{Z};\,b \ne 0} \right\}\)

Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ. Kí hiệu là I.

Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{R}\) bao gồm các số vô tỉ và hữu tỉ.

Lời giải:

Bài 2 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Sắp xếp các số thực sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

\(\frac{2}{3};\,\,\,\,\,4,1;\,\,\, - \sqrt 2 ;\,\,\,\,3,2;\,\,\,\,\,\pi ;\,\,\,\, - \frac{3}{4};\,\,\,\,\frac{7}{3}.\)

Phương pháp:

Viết các số thực dưới dạng số thập phân rồi so sánh và sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Lời giải:

Bài 3 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết tính đúng, sai của các khẳng định sau:

a) \(\sqrt 2 ;\,\sqrt 3 ;\,\sqrt 5 \) là các số thực.

b) Số nguyên không là số thực.

c) \( - \frac{1}{2};\frac{2}{3};\, - 0,45\) là các số thực.

d) Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ.

e) 1; 2; 3; 4 là các số thực.

Phương pháp:

Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{R}\) bao gồm các số vô tỉ và hữu tỉ.

Lời giải:

a)  là các số thực.

 a là một khẳng định đúng.

b) Số nguyên không phải là số thực.

b là một khẳng định sai.

c)  là các số thực.

c là một khẳng định đúng.

d) Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ.

d là một khẳng định sai vì số 0 là số hữu tỉ không phải số vô tỉ.

e) 1; 2; 3; 4 là các số thực.

e là một khẳng định đúng.

Bài 4 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy thay ? bằng các chữ số thích hợp.

Phương pháp:

Sử dụng quy tắc so sánh hai số thập phân rồi điền số vào dấu “?” .

Lời giải:

Bài 5 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Tìm số đối của các số sau: \( - \sqrt 5 ;\,\,\,\,\,12,\left( 3 \right);\,\,\,\,0,4599;\,\,\,\,\,\sqrt {10} ;\,\,\,\, - \pi .\)

Phương pháp:

Số đối của số x kí hiệu là \( - x\).

Muốn tìm số đối của một số thực bất kì ta chỉ việc đổi dấu của chúng.

Lời giải:

Bài 6 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: \( - \sqrt 7 ;\,\,\,\,\,52,\left( 1 \right);\,\,\,\,\,0,68;\,\,\,\,\,\, - \frac{3}{2};\,\,\,\,\,2\pi .\)

Phương pháp:

|x|=x nếu x>0

|x|=-x nếu x<0

|x|=0 nếu x=0.

Lời giải:

Giá trị tuyệt đối của 

Giá trị tuyệt đối của 52,(1) là 52,(1) hay ta viết là 52,(1)=52,(1)">|52,(1)|=52,(1)

Giá trị tuyệt đối của 0,68 là 0,68 hay ta viết là 0,68=0,68">|0,68|=0,68

Giá trị tuyệt đối của 

Giá trị tuyệt đối của 

Bài 7 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của các số sau:

\( - 3,2;\,\,\,\,\,2,13;\,\,\,\, - \sqrt 2 ;\,\,\,\, - \frac{3}{7}\).

Phương pháp:

- Tính giá trị tuyệt đối của các số trên

- So sánh rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Chú ý: Cách tính giá trị tuyệt đối

|x|=x nếu x>0

|x|=-x nếu x<0

|x|=0 nếu x=0

Lời giải:

Giá trị tuyệt đối của -3,2 là 3,2.

Giá trị tuyệt đối của 2,13 là 2,13.

Giá trị tuyệt đối của .

Giá trị tuyệt đối của .

Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối của các số -3,2; 2,13;  là:

37;2;2,13;3,2">2,13;3,237;2;2,13;3,2.

Bài 8 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Tìm giá trị của x và y biết rằng: \(\left| x \right| = \sqrt 5 \) và \(\left| {y - 2} \right| = 0\).

Phương pháp:

Tìm x, biết: \(\left| x \right| = a\)

TH1: \(a \ne 0\) thì \(x = a\) hoặc \(x =  - a\)

TH2: \(a = 0\) thì \(x = 0\).

Lời giải:

\(\left| x \right| = \sqrt 5  \Rightarrow x = \sqrt 5 \) hoặc \(x =  - \sqrt 5 \)

\(\left| {y - 2} \right| = 0 \Rightarrow y - 2 = 0 \Rightarrow y = 2\).

Bài 9 trang 38 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Tính giá trị của biểu thức: \(M = \sqrt {\left| { - 9} \right|} \).

Phương pháp:

- Tính trị tuyệt đối sau đó tính căn bặc hai.

- Cách tính giá trị tuyệt đối

|x|=x nếu x>0

|x|=-x nếu x<0

|x|=0 nếu x=0

Lời giải:

Do \(\left| { - 9} \right| = 9\) nên ta có:

\(M = \sqrt {\left| { - 9} \right|}  = \sqrt 9  = 3\)

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan