Bài 1 trang 9 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Thay ? bằng kí hiệu \( \in ,\, \notin \) thích hợp
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa các tập hợp số đã học.
Lời giải:
Bài 2 trang 9 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
a) Trong các số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\)?
\(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}};\,\frac{{ - 25}}{{27}}.\)
b) Tìm số đối của mỗi số sau: \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}.\)
Phương pháp:
a) - Rút gọn những phân số đã cho
- Chọn những phân số bằng \(\frac{{ - 5}}{9}\)
b) Số đối của \(a\) là \(-a\)
Lời giải:
Bài 3 trang 9 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.
Phương pháp:
a) Quan sát Hình 8 và trả lời câu hỏi.
b) Đưa các số về dạng phân số rồi biểu diễn trên trục số.
Lời giải:
a) Ta thấy từ điểm 0 đến điểm 1 và từ điểm -1 đến điểm 0 đều chia thành 4 đoạn bằng nhau, nên đoạn đơn vị mới bằng đoạn đơn vị cũ.
Điểm A nằm bên trái điểm 0 một đoạn bằng 7 đơn vị mới nên điểm A biển diễn điểm
Điểm B nằm bên phải điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới nên điểm B biển diễn điểm
Điểm C nằm bên phải điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới nên điểm C biển diễn điểm .
b) Ta có
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 5 phần bằng nhau, ta được đoạn đơn vị mới bằng đơn vị cũ.
Như vậy các điểm lần lượt: nằm về bên trái điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới; nằm về bên phải điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 6 đơn vị mới; nằm về bên phải điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới; nằm về bên trái điểm 0 cách 0 một đoạn bằng 4 đơn vị mới.
Bài 4 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
a) Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
\(\frac{5}{{12}};\, - \frac{4}{5};\,2\frac{2}{3};\, - 2;\,\frac{0}{{234}};\, - 0,32.\)
b) Hãy sắp xếp các số trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Phương pháp:
a) So sánh các số đã cho với 0 và kết luận.
b) So sánh các số rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Lời giải:
Bài 5 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{2}{{ - 5}}\) và \(\frac{{ - 3}}{8}\) b) \( - 0,85\) và \(\frac{{ - 17}}{{20}}\);
c) \(\frac{{ - 137}}{{200}}\) và \(\frac{{37}}{{ - 25}}\) d) \( - 1\frac{3}{{10}}\) và \(\left( {\frac{{ - 13}}{{ - 10}}} \right)\).
Phương pháp:
- Quy đồng hoặc rút gọn để đưa các phân số về cùng mẫu.
- So sánh các phân số cùng mẫu.
Lời giải:
Bài 6 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{{ - 2}}{3}\) và \(\frac{1}{{200}}\); b) \(\frac{{139}}{{138}}\) và \(\frac{{1375}}{{1376}}\); c) \(\frac{{ - 11}}{{33}}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}}\).
Phương pháp:
So sánh các cặp phân số với số thứ ba.
Lời giải:
Bài 7 trang 10 SGK Toán 7 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Bảng dưới đây cho biết độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển.
a) Những rãnh đại dương nào có độ cao cao hơn rãnh Puerto Rico? Giải thích.
b) Rãnh đại dương nào có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên? Giải thích.
Phương pháp:
a) So sánh các độ cao với rãnh Puerto Rico
b) So sánh các độ cao các rãnh đại dương và kết luận rãnh có độ cao thấp nhất.
Lời giải:
a) Vì -7,7 > -8,0 > - 8,6 nên các rãnh Romanche; Peru – Chile có độ cao hơn rãnh Puerto Rico so mới mực nước biển
b, Vì -7,7 > -8,0 > -8,6 > -10,5 nên rãnh Philippine có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục