Xem thêm: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Bài 1 trang 14 SGK Toán lớp 5
Câu hỏi:
Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
\( 2\dfrac{3}{5}\) ; \( 5\dfrac{4}{9}\) ; \( 9\dfrac{3}{8}\) ; \( 12\dfrac{7}{10}\).
Lời giải:
\( \displaystyle 2\dfrac{3}{5} = {{2 \times 5 + 3} \over 5} =\dfrac{13}{5}\) ;
\( \displaystyle 5\dfrac{4}{9} = {{5 \times 9 + 4} \over 9} =\dfrac{49}{9}\) ;
\( \displaystyle 9\dfrac{3}{8}= {{9 \times 8 + 3} \over 8} =\dfrac{75}{8}\) ;
\( \displaystyle 12\dfrac{7}{10} = {{12 \times 10 + 7} \over {10}} =\dfrac{127}{10}\) .
Bài 2 trang 14 SGK Toán lớp 5
Câu hỏi:
So sánh các hỗn số:
a) \(3\dfrac{9}{{10}}\) và \(2\dfrac{9}{{10}} ;\) b) \(3\dfrac{4}{{10}}\) và \(3\dfrac{9}{{10}};\)
c) \(5\dfrac{1}{{10}}\) và \(2\dfrac{9}{{10}} ;\) d) \(3\dfrac{4}{{10}}\) và \(3\dfrac{2}{5} .\)
Lời giải:
Cách 1: Chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh:
a) \(3\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{39}}{{10}}\;;\;\;2\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{29}}{{10}}.\)
Mà \(\dfrac{{39}}{{10}} > {\rm{ }}\dfrac{{29}}{{10}}\). Vậy : \(3\dfrac{9}{{10}} > 2\dfrac{9}{{10}}\).
b) \(3\dfrac{4}{{10}} = \dfrac{{34}}{{10}}\;;\;\;3\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{39}}{{10}}.\)
Mà \(\dfrac{{34}}{{10}} < \dfrac{{39}}{{10}}\). Vậy : \(3\dfrac{4}{{10}} < {\rm{ }}3\dfrac{9}{{10}}\).
c) \(5\dfrac{1}{{10}} = \dfrac{{51}}{{10}}\;;\;\;2\dfrac{9}{{10}} = \dfrac{{29}}{{10}}.\)
Mà \(\dfrac{{51}}{{10}} > {\rm{ }}\dfrac{{29}}{{10}}\). Vậy : \(5\dfrac{1}{{10}} > {\rm{ }}2\dfrac{9}{{10}}\).
d) \(3\dfrac{4}{{10}} = \dfrac{{34}}{{10}} = \dfrac{{17}}{5}\;;\;\;3\dfrac{2}{5} = \dfrac{{17}}{5}\).
Mà \(\dfrac{{17}}{5} = \dfrac{{17}}{5}\). Vậy : \(3\dfrac{4}{{10}} = {\rm{ }}3\dfrac{2}{5}\).
Cách 2:
a) Ta có \(3> 2\). Vậy \(3\dfrac{9}{{10}} > 2\dfrac{9}{{10}}\).)
b) Ta có \(3= 3\) và \(\dfrac{{4}}{{10}} < \dfrac{{9}}{{10}}\). Vậy \(3 \dfrac{{4}}{{10}} < 3 \dfrac{{9}}{{10}}\).)
c) Ta có \(5> 2\). Vậy \(5\dfrac{1}{{10}} > {\rm{ }}2\dfrac{9}{{10}}\).)
d) Ta có \(3=3\) và \(\dfrac{{4}}{{10}} = \dfrac{{4:2}}{{10:2}} = \dfrac{2}{5}\). Vậy \(3\dfrac{4}{{10}} = {\rm{ }}3\dfrac{2}{5}\).)
Bài 3 trang 14 SGK Toán lớp 5
Câu hỏi:
Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
a) \( 1\dfrac{1}{2}+1\dfrac{1}{3}\) ; b) \( 2\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{7}\);
c) \( 2\dfrac{2}{3} \times 5\dfrac{1}{4}\) ; d) \( 3\dfrac{1}{2}:2\dfrac{1}{4}\) .
Phương pháp:
Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số như thông thường.
Lời giải:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục