Bài 6.39 trang 59 SBT Hóa Học 10 Nâng cao
Khi cho chất A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng sinh ra chất khí B không màu. Khí B tan rất nhiều trong nước, tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho dung dịch B đậm đặc lần lượt tác dụng với mangan đioxit thì sinh ra khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho một mẩu natri tác dụng với khí C trong bình, lại thấy xuất hiện chất rắn A ban đầu.
Ba chất A, B, C là chất nào trong các dãy sau?
Chất rắn A |
Chất rắn B |
Chất rắn C |
- Natri cacbonat |
- Lưu huỳnh đioxit |
- Oxi |
- Natri clorua |
- Cacbon đioxit |
- Hiđro sunfua |
- Natri sunfit |
- Hiđro clorua |
- Hiđro |
- Canxi cacbonat |
- Cacbon monooxit |
- Clo |
- Natri sunfat |
- Hiđro sunfua |
- Hiđro clrua |
Giải
Chất rắn A: Natri clorua (NaCl).
Chất khí B: Hiđro clorua (HCl).
Chất khí C: Clo (Cl2).
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục