Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Bình chọn:
4.3 trên 24 phiếu
Quảng cáo
  • Bài 17.1, 17.2 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 17.1, 17.2 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một vật khối lượng m kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 30° (H.17.l). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng là

  • Bài 17.3 trang 41, 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 17.3 trang 41, 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một sợi dây, một đầu bùộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất, khối lượng m. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc 30° (H.17.3). Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường là

  • Bài 17.6 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 17.6 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên (H.17.6). Cho biết OA = OBfrac{sqrt{3}}{2} và lấy g = 10 m/s2. Xác định lực căng T của dây.

  • Bài 17.4 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 17.4 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (H.17.4). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 45°.

  • Bài 17.5 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 17.5 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một thanh AB đồng chất, khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α = 30° và β = 60°. Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (H.17.5). Lấy g = 10 m/s2. Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.

  • Bài 18.1, 18.2, 18.3 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 18.1, 18.2, 18.3 trang 43 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục quay O, hai đầu chịu 2 lực F1 và F2 (H.18.1) Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2 m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách OC ?

  • Bài 18.6 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 18.6 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho ¼ chiều dài của nó nhô ra khỏi bàn (H.18.6). Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Hỏi trọng lượng của thanh sắt bằng bao nhiêu ?

  • Bài 18.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 18.4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang (H.18.4). Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là

  • Bài 18.8 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 18.8 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T1 = 200 N lên cột.

  • Bài 18.5 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Bài 18.5 trang 44 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10

    Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 30°. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp :

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất