Xem thêm: Bài tập cuối chương 3
Bài 1 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Biểu thức nào dưới đây có giá trị khác với các biểu thức còn lại?
A. \({\left( { - \sqrt 5 } \right)^2}\)
B. \(\sqrt {{5^2}} \)
C. \(\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} \)
D. \( - {\left( {\sqrt 5 } \right)^2}\)
Phương pháp:
Dựa vào: Với số a không âm, ta có:
\({\left( {\sqrt a } \right)^2} = {\left( { - \sqrt a } \right)^2} = a\) và \(\sqrt {{a^2}} = a\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 2 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Có bao nhiêu số tự nhiên x để \(\sqrt {16 - x} \) là số nguyên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Phương pháp:
Để \(\sqrt {16 - x} \) nguyên thì \(16 - x \ge 0\) và \(16 - x\) là số chính phương.
Tìm các số thỏa mãn điều kiện.
Lời giải:
Đáp án đúng ĐKXĐ: 16 – x ≥ 0 hay x ≤ 16.
Vì x là số tự nhiên nên 0 ≤ x ≤ 16.
Do đó 0 ≤ 16 – x ≤ 16.
Suy ra (16 – x) ∈ {0; 1; 4; 9; 16}.
Ta có bảng sau:
Vậy có 5 số tự nhiên x thỏa mãn yêu cầu là x ∈ {0; 7; 12; 15; 16}.
Bài 3 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Giá trị của biểu thức \(\sqrt {16} + \sqrt[3]{{ - 64}}\) bằng
A. 0
B. -2
C. 4
D. 5
Phương pháp:
Dựa vào: Với số a không âm, ta có:\(\sqrt {{a^2}} = a\) và
Với số thực a ta có: \(\sqrt[3]{{{a^3}}} = a\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 4 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Đẳng thức nào sau đây không đúng?
A. \(\sqrt {16} + \sqrt {144} = 16\)
B. \(\sqrt {0,64} .\sqrt 9 = 2,4\)
C. \(\sqrt {{{( - 18)}^2}} :\sqrt {{6^2}} = 3\)
D. \(\sqrt {{{( - 3)}^2}} - \sqrt {{7^2}} = - 10\)
Phương pháp:
- Xét vế trái dựa vào Với số a không âm, ta có:\(\sqrt {{a^2}} = a\) và
Với số thực a ta có: \(\sqrt[3]{{{a^3}}} = a\)
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 5 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Biết rằng \({\left( {2,6} \right)^2} = 6,76\), giá trị của biểu thức \(\sqrt {0,0676} \) bằng
A. 0,0026
B. 0,026
C. 0,26
D. 2,6
Phương pháp:
- Dựa vào định nghĩa: Cho số thực a không âm. Số thực x thoả mãn x2 = a được gọi là căn bậc hai của a.
- Với số a không âm, ta có:\(\sqrt {{a^2}} = a\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 6 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức \(\sqrt {9a} - \sqrt {16a} + \sqrt {64a} \) với \(a \ge 0\), ta có kết quả
A. \(15\sqrt a \)
B. 15a
C. \(7\sqrt a \)
D. 7a
Phương pháp:
Dựa vào: Với số a bất kì và b không âm, ta có:\(\sqrt {{a^2}b} = \left| a \right|\sqrt b \)
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 7 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Cho a = \(2\sqrt 3 + \sqrt 2 \), b = \(3\sqrt 2 - 2\sqrt 3 \). Rút gọn biểu thức \(\sqrt 3 a - \sqrt 2 b\), ta có kết quả
A. \(3\sqrt 6 \)
B. \( - \sqrt 6 \)
C. \(6\sqrt 3 \)
D. \(12 - \sqrt 6 \)
Phương pháp:
Thay a và b vào biểu thức để tính.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 8 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trục căn thức ở mẫu biểu thức \(\frac{{\sqrt 6 - \sqrt 3 }}{{\sqrt 3 a}}\) với a > 0, ta có kết quả
A. \(\frac{{\sqrt 2 - 1}}{{\sqrt a }}\)
B. \(\frac{{\left( {\sqrt 6 - \sqrt 3 } \right)\sqrt a }}{{3a}}\)
C. \(\frac{{\left( {\sqrt 2 - 1} \right)\sqrt a }}{a}\)
D. \(\sqrt {2a} - \sqrt a \)
Phương pháp:
Dựa vào trục căn thức ở mẫu: Với hai biểu thức A và B thoả mãn \(AB \ge 0,B \ne 0\)
\(\sqrt {\frac{A}{B}} = \sqrt {\frac{{A.B}}{{{B^2}}}} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\sqrt {{B^2}} }} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\left| B \right|}}\)
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 9 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Kết quả của phép tính \(\sqrt {27} :\sqrt 6 .2\sqrt {18} \) là
A. 12
B. 18
C. 72
D. 144
Phương pháp:
Dựa vào: Với hai số thực a và b không âm, ta có:
\(\sqrt {a.b} = \sqrt a .\sqrt b \)
Với số thực a không âm và số thực b dương, ta có:
\(\sqrt {\frac{a}{b}} = \frac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}\)
Lời giải:
Bài 10 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn biểu thức \(\frac{1}{{2\sqrt a + \sqrt 2 }} - \frac{1}{{2\sqrt a - \sqrt 2 }}\) với \(a \ge 0\), \(a \ne \frac{1}{2}\), ta có kết quả
A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{1 - 2a}}\)
B. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{2a - 1}}\)
C. \(\frac{{\sqrt a }}{{2a - 1}}\)
D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{1 - a}}\)
Phương pháp:
Quy đồng mẫu hai phân thức rồi tính
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 11 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tìm x, biết:
a) x2 = 10
b) \(\sqrt x = 8\)
c) x3 = - 0,027
d) \(\sqrt[3]{x} = - \frac{2}{3}\)
Phương pháp:
- Với a không âm. Số x thoả mãn x2 = a. Mỗi số dương a có đúng hai căn bậc hai là: \(\sqrt a \) và - \(\sqrt a \).
- Với số thực a không âm, ta có: \({\left( {\sqrt a } \right)^2} = a\).
- Sử dụng phép khai căn bậc ba.
Lời giải:
Bài 12 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Biết rằng 1 < a < 5, rút gọn biểu thức
A = \(\sqrt {{{\left( {a - 1} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {a - 5} \right)}^2}} \).
Phương pháp:
Với số thực a không âm, ta có: \({\left( {\sqrt a } \right)^2} = \left| a \right|\).
Lời giải:
Vì 1 < a < 5 nên a – 1 > 0 và a – 5 < 0.
Khi đó |a – 1| = a – 1 và |a – 5| = 5 – a.
= a – 1 + 5 – a = 5.
Vậy với 1 < a < 5 thì A = 4.
Bài 13 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:
a) \(\frac{{4 - 2\sqrt 6 }}{{\sqrt {48} }}\)
b) \(\frac{{3 - \sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }}\)
c) \(\frac{a}{{a - \sqrt a }}\) với a > 0, a \( \ne \)1
Phương pháp:
Với hai biểu thức A và B thoả mãn A.B \( \ge \) 0, B \( \ne \)0, ta có:
\(\sqrt {\frac{A}{B}} = \sqrt {\frac{{A.B}}{{{B^2}}}} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\sqrt {{B^2}} }} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\left| B \right|}}\)
Lời giải:
c) Với a > 0, a ≠ 1, ta có:
Bài 14 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Biết rằng a > 0, b > 0 và ab = 16. Tính giá trị của biểu thức \(A = a\sqrt {\frac{{12b}}{a}} + b\sqrt {\frac{{3a}}{b}} \).
Phương pháp:
Đưa thừa số vào trong căn làm xuất hiện tích ab rồi thay tích ab = 16 cho ở đề bài vào tính
Lời giải:
Bài 15 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Tính \(\frac{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} - \frac{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}\).
Phương pháp:
Quy đồng mẫu thức rồi tính.
Lời giải:
Bài 16 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Một trục số được vẽ trên lưới ô vuông như Hình 1.
a) Đường tròn tâm O bán kính OA cắt trục số tại hai điểm M và N. Hai điểm M và N biểu diễn hai số thực nào?
b) Đường tròn tâm B bán kính BC cắt trục số tại hai điểm P và Q. Hai điểm P và Q biểu diễn hai số thực nào?
Phương pháp:
Tính bán kính mỗi đường tròn rồi suy ra các số thực mà các điểm biểu diễn.
Lời giải:
Bài 17 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài \(\sqrt {12} \)cm, chiều rộng\(\sqrt 8 \)cm, chiều cao \(\sqrt 6 \) như Hình 2.
a) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
b) Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
Phương pháp:
- Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật = chiều dài.chiều rộng.chiều cao
- Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật = 2(chiều dài + chiều rộng) . chiều cao
Lời giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
Bài 18 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(\left( {a\sqrt {\frac{3}{a}} + 3\sqrt {\frac{a}{3}} + \sqrt {12{a^3}} } \right):\sqrt 3 a\) với a > 0
b) \(\frac{{1 - a}}{{1 + \sqrt a }} + \frac{{1 - a\sqrt a }}{{1 - \sqrt a }}\) với \(a \ge 0;a \ne 1\)
Phương pháp:
- Đưa thừa số vào trong căn rồi tính
- Quy đồng mẫu thức rồi tính.
Lời giải:
a) Với a > 0, ta có:
b) Với a ≥ 0, a ≠ 1, ta có:
Bài 19 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạo
Cho biểu thức \(P = \left( {\frac{1}{{a + \sqrt a }} - \frac{1}{{\sqrt a + 1}}} \right):\frac{{\sqrt a - 1}}{{a + 2\sqrt a + 1}}\) với a > 0 và a \( \ne \)1.
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của P khi a = 0,25
Phương pháp:
- Quy đồng mẫu thức rồi tính.
- Thay giá trị a vào biểu thức sau rút gọn để tính.
Lời giải:
a) Với a > 0, a ≠ 1, ta có:
b) Khi a = 0,25 (TMĐK), ta có:
Vậy khi a = 0,25 thì P = −3.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục