Bài 1 trang 19 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _2}16\);
b) \({\log _3}\frac{1}{{27}}\);
c) \(\log 1000\);
d) \({9^{{{\log }_3}12}}\).
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa lôgarit cơ số \(a\) của \(b\).
Lời giải:
Bài 2 trang 19 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tìm các giá trị của \(x\) để biểu thức sau có nghĩa:
a) \({\log _3}\left( {1 - 2{\rm{x}}} \right)\);
b) \({\log _{x + 1}}5\).
Phương pháp:
\({\log _a}b\) có nghĩa khi \(a,b > 0,a \ne 1\)
Lời giải:
a) có nghĩa khi 1−2x>0⇔2x<1⇔x<
b) có nghĩa khi
Bài 3 trang 19 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các biểu thức sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ tư):
a) \({\log _3}15\);
b) \(\log 8 - \log 3\);
c) \(3\ln 2\).
Phương pháp:
Sử dụng máy tính cầm tay.
Lời giải:
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được giá trị các biểu thức (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ tư) như sau:
a) log315 ≈ 2,4650
b) log8−log3 = log≈0,4260;
c) 3ln2 ≈ 2,0794.
Bài 4 trang 19 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _6}9 + {\log _6}4\);
b) \({\log _5}2 - {\log _5}50\);
c) \({\log _3}\sqrt 5 - \frac{1}{2}{\log _3}15\).
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa và các tính chất của phép tính lôgarit.
Lời giải:
Bài 5 trang 19 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \({\log _2}9.{\log _3}4\);
b) \({\log _{25}}\frac{1}{{\sqrt 5 }}\);
c) \({\log _2}3.{\log _9}\sqrt 5 .{\log _5}4\).
Phương pháp:
Sử dụng tính chất của phép tính lôgarit và công thức đổi cơ số.
Lời giải:
Bài 6 trang 19 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
Đặt \(\log 2 = a,\log 3 = b\). Biểu thị các biểu thức sau theo \(a\) và \(b\).
a) \({\log _4}9\);
b) \({\log _6}12\);
c) \({\log _5}6\).
Phương pháp:
Sử dụng công thức đổi cơ số, đưa về lôgarit cơ số 10.
Lời giải:
Bài 7 trang 19 SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2
a) Nước cất có nồng độ H+ là \({10^{ - 7}}\) mol/L. Tính độ pH của nước cất.
b) Một dung dịch có nồng độ H+ gấp 20 lần nồng độ H+ của nước cất. Tính độ pH của dung dịch đó.
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính nồng độ pH: \(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right]\).
Lời giải:
a) Độ pH của nước cất là
b) Dung dịch có nồng độ H+ gấp 20 lần nồng độ H+ của nước cất thì có pH là:
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục