Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải SGK Toán 11 trang 134, 135 Chân trời sáng tạo tập 1

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải bài 1 trang 134, bài 2, 3, 4 trang 135 SGK Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Anh Văn ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét). Kết quả đo chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi ở một nông trường được biểu diễn ở biểu đồ dưới đây.

Bài 1 trang 124 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Anh Văn ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét):

a) Tính cự li trung bình của mỗi lần ném.

b) Tổng hợp lại kết quả ném của anh Văn vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

c) Hãy ước lượng cự li trung bình mỗi lần ném từ bảng tần số ghép nhóm trên.

d) Khả năng anh Văn ném được khoảng bao nhiêu mét là cao nhất?

Phương pháp:

a) Sử dụng công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu.

b) Đếm và lập bảng.

c) Sử dụng công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm.

d) Sử dụng công thức tính Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm.

Lời giải:

a) Cự li trung bình của mỗi lần ném là: \(\bar x = 71,6\left( m \right)\).

b)

c)

Cự li trung bình mỗi lần ném sau khi ghép nhóm là:

\(\bar x = \frac{{4.69,6 + 2.70,4 + 7.71,2 + 12.72 + 72,8.5}}{{30}} = 71,52\left( m \right)\)

d) Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\left[ {71,6;72,4} \right)\).

Do đó: \({u_m} = 71,6;{n_{m - 1}} = 7;{n_m} = 12;{n_{m + 1}} = 5;{u_{m + 1}} - {u_m} = 72,4 - 71,6 = 0,8\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 71,6 + \frac{{12 - 7}}{{\left( {12 - 7} \right) + \left( {12 - 5} \right)}}.0,8 \approx 71,9\left( m \right)\)

Vậy khả năng anh Văn ném được khoảng 71,9 mét là cao nhất.

Bài 2 trang 125 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Người ta đếm số xe ô tô đi qua một trạm thu phí mỗi phút trong khoảng thời gian từ 9 giờ đến 9 giờ 30 phút sáng. Kết quả được ghi lại ở bảng sau: 

a) Tính số xe trung bình đi qua trạm thu phí trong mỗi phút.

b) Tổng hợp lại số liệu trên vào bảng tần số ghép nhóm theo mẫu sau:

c) Hãy ước lượng trung bình số xe đi qua trạm thu phí trong mỗi phút từ bảng tần số ghép nhóm trên.

Phương pháp:

a) Sử dụng công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu.

b) Đếm và lập bảng.

c) Sử dụng công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm.

Lời giải:

b) Ta có bảng sau:

Số xe

[6; 10]

[11; 15]

[16; 20]

[21; 25]

[26; 30]

Số lần

5

9

3

9

4

c) Ta có bảng giá trị đại diện sau:

Số xe

[6; 10]

[11; 15]

[16; 20]

[21; 25]

[26; 30]

Giá trị đại diện

8

13

18

23

28

Số lần

5

9

3

9

4

 

Bài 3 trang 125 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Một thư viện thống kê số lượng sách được mượn mỗi ngày trong ba tháng ở bảng sau:

Hãy ước lượng số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Phương pháp:

‒ Sử dụng công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm.

‒ Sử dụng công thức tính Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm.

Lời giải:

Ta có bảng giá trị đại diện sau:

Số sách

[16; 20]

[21; 25]

[26; 30]

[31; 35]

[36; 40]

[41; 45]

[46; 50]

Giá trị đại diện

18

23

28

33

38

43

48

Số ngày

3

6

15

27

22

14

5

Bài 4 trang 125 SGK Toán 11 tập 1 - Chân trời sáng tạo

Kết quả đo chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi ở một nông trường được biểu diễn ở biểu đồ dưới đây. 

Hãy ước lượng số trung bình và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Phương pháp:

Lập bảng tần số ghép lớp sau đó sử dụng các công thức:

‒ Công thức tính trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm.

‒ Công thức tính Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm.

Lời giải:

Chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi được thống kê trong bảng sau:

Chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi sau khi ghép nhóm là:

\(\bar x = \frac{{20.8,65 + 35.8,95 + 60.9,25 + 55.9,55 + 30.9,85}}{{200}} = 9,31\left( m \right)\)

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là nhóm \(\begin{array}{*{20}{c}}{\left[ {9,1;9,4} \right)}\end{array}\).

Do đó: \({u_m} = 9,1;{n_{m - 1}} = 35;{n_m} = 60;{n_{m + 1}} = 55;{u_{m + 1}} - {u_m} = 9,4 - 9,1 = 0,3\)

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm là:

\({M_O} = {u_m} + \frac{{{n_m} - {n_{m - 1}}}}{{\left( {{n_m} - {n_{m - 1}}} \right) + \left( {{n_m} - {n_{m + 1}}} \right)}}.\left( {{u_{m + 1}} - {u_m}} \right) = 9,1 + \frac{{60 - 35}}{{\left( {60 - 35} \right) + \left( {60 - 55} \right)}}.0,3 = 9,35\)

Vậy chiều cao của 200 cây keo 3 năm tuổi nhiều nhất là 9,35 mét.

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Bài viết liên quan