Bài 1 trang 118 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Rút gọn các phân số : \(\dfrac{12}{30}\;; \;\; \dfrac{20}{45}\;; \;\; \dfrac{28}{70} \;; \;\; \dfrac{34}{51}\).
Lời giải:
\(\eqalign{
& {{12} \over {30}} = {{12:6} \over {30:6}} = {2 \over 5}; \cr
& {{20} \over {45}} = {{20:5} \over {45:5}} = {4 \over 9}; \cr
& {{28} \over {70}} = {{28:14} \over {70:14}} = {2 \over 5}; \cr
& {{34} \over {51}} = {{34:17} \over {51:17}} = {2 \over 3}. \cr} \)
Bài 2 trang 118 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng \(\dfrac{2}{9}\) ?
\(\dfrac{5}{18}\;; \;\; \dfrac{6}{27}\;; \;\; \dfrac{14}{63} \;; \;\; \dfrac{10}{36}\).
Lời giải:
\(\dfrac{5}{18}\) là phân số tối giản
\(\eqalign{
& {6 \over {27}} = {{6:3} \over {27:3}} = {2 \over 9}; \cr
& {{14} \over {63}} = {{14:7} \over {63:7}} = {2 \over 9}; \cr} \)
\(\dfrac {10}{36} = \dfrac{10:2}{36:2} = \dfrac{5}{18} \)
Vậy: \( \dfrac{6}{27}= \dfrac{14}{63} = \dfrac{2}{9}\).
Bài 3 trang 118 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Quy đồng mẫu số các phân số:
a) \(\dfrac{4}{3}\) và \(\dfrac{5}{8}\) b) \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{5}{9}\)
c) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{7}{12}\) d) \(\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{2}{3}\)và \(\dfrac{7}{12}\)
Lời giải:
a) \( \dfrac{4}{3}= \dfrac{4\times 8}{3\times 8}=\dfrac{32}{24}\) ; \( \dfrac{5}{8}= \dfrac{5\times 3}{8\times 3}=\dfrac{15}{24}\)
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \dfrac{4}{3} \) và \( \dfrac{5}{8} \) được hai phân số \( \dfrac{32}{24} \) và \( \dfrac{15}{24}\).
b) \( \dfrac{4}{5}= \dfrac{4 \times 9}{5 \times 9}=\dfrac{36}{45}\) ; \( \dfrac{5}{9}= \dfrac{5 \times 5}{9 \times 5}=\dfrac{25}{45}\)
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \dfrac{4}{5} \) và \( \dfrac{5}{9} \) được hai phân số \( \dfrac{36}{45} \) và \( \dfrac{25}{45} \).
c)
\( \dfrac{4}{9}= \dfrac{4\times4 }{9\times 4}=\dfrac{16}{36}\) ; \( \dfrac{7}{12}= \dfrac{7\times 3}{12 \times 3}=\dfrac{21}{36}\)
Vậy quy đồng mẫu số hai phân số \( \dfrac{4}{9} \) và \( \dfrac{7}{12} \) được hai phân số \( \dfrac{16}{36} \) và \( \dfrac{21}{36} \).
d) \( \dfrac{1}{2}= \dfrac{1 \times 6}{2 \times 6}=\dfrac{6}{12}\) ; \( \dfrac{2}{3}= \dfrac{2 \times 4}{3 \times 4}=\dfrac{8}{12}\)
Giữ nguyên phân số \( \dfrac{7}{12} \).
Vậy quy đồng mẫu số ba phân số \( \dfrac{1}{2}; \; \dfrac{2}{3} \) và \( \dfrac{7}{12} \) được ba phân số \(\dfrac{6}{12}\) và \(\dfrac{8}{12}\) và \( \dfrac{7}{12} \).
Bài 4 trang 118 SGK Toán 4 tập 2
Câu hỏi:
Nhóm nào dưới đây có \(\dfrac{2}{3}\) số ngôi sao đã tô màu?
Lời giải:
Phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu của nhóm a là \(\dfrac{1}{3}\).
Phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu của nhóm b là \(\dfrac{2}{3}\).
Phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu của nhóm c là \(\dfrac{2}{5}\).
Phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu của nhóm d là \(\dfrac{3}{5}\).
Vậy nhóm b có \(\dfrac{2}{3}\) số ngôi sao đã tô màu.
Sachbaitap.com
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục